【bxh 2 duc】Hải quan cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương: Sẵn sàng nguồn lực, giải pháp tạo thuận lợi thương mại
Phát hiện lượng lớn tân dược nghi nhập lậu qua đường chuyển phát nhanh | |
Khai trương cửa khẩu quốc tế đường bộ Vĩnh Xương | |
Khu Kinh tế cửa khẩu- Bức tranh 30 năm và hướng đi nào cho giai đoạn mới?ảiquancửakhẩuquốctếVĩnhXươngSẵnsàngnguồnlựcgiảipháptạothuậnlợithươngmạbxh 2 duc Kỳ cuối : Tầm nhìn và sự ưu tiên |
Công chức Hải quan cửa khẩu An Giang làm thủ tục cho hàng nhập khẩu. Ảnh: T.H |
Hợp nhất cửa khẩu đường bộ và đường sông
Lễ công bố mở mới cửa khẩu quốc tế đường bộ Vĩnh Xương, hợp nhất với cửa khẩu quốc tế đường sông Vĩnh Xương thành cửa khẩu quốc tế đường bộ, đường sông Vĩnh Xương chính thức hoạt động từ ngày 23/2/2023. Việc hợp nhất đồng bộ hai cửa khẩu quốc tế này nhằm tạo thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị chức năng tại cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động XNK hàng hóa và XNC của người dân, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Chia sẻ về việc mở mới cửa khẩu quốc tế đường bộ Vĩnh Xương và hợp nhất với cửa khẩu quốc tế đường sông Vĩnh Xương, ông Nguyễn Thanh Bình, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang cho rằng, cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương ở bờ phải sông Tiền, cùng với cửa khẩu quốc tế Thường Phước, của tỉnh Đồng Tháp bên bờ trái sông Tiền, điều phối thông thương đường thủy trong vùng sang Campuchia.
Việc mở Cửa khẩu quốc tế đường bộ Vĩnh Xương là tiền đề quan trọng để Việt Nam - Campuchia tiến hành quy hoạch, thu hút đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nghiên cứu các cơ chế chính sách phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu, thúc đẩy hợp tác, phát triển toàn diện trên các lĩnh vực đầu tư, kinh tế biên mậu, giao thông vận tải liên vận... Qua đó, đem lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp 2 nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh An Giang và tỉnh Kandal, đặc biệt là các địa phương ở khu vực biên giới của 2 tỉnh.
Ngoài ra, cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương thông thương với cửa khẩu quốc tế Kaorm Samnor, tỉnh Kandal, Vương quốc Campuchia. Cặp cửa khẩu này, được đánh giá là năng động và có mức tăng trưởng cao. Theo Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương năm 2022 đơn vị làm thủ tục thông quan cho lượng hàng hóa XNK đạt kim ngạch trên 750 triệu USD và trên 261.000 tấn hàng hóa quá cảnh. Hàng hóa xuất khẩu chủ yếu là nhiên liệu, sắt thép các loại; hàng hóa nhập khẩu là phế liệu giấy, phế liệu sắt théo, cát sông tự nhiên...
Bên cạnh tạo thuận lợi cho hàng hóa XNK, Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương luôn chú trọng tạo thuận lợi cho hành khách XNC, với số khách xuất nhập cảnh tăng từng năm và đạt gần 300.000 lượt vào năm 2022, trong đó có nhiều du khách quốc tế. Ngoài ra, cửa khẩu Vĩnh Xương còn tiếp nhận nhiều tàu du lịch chất lượng cao, tàu vận tải hàng hóa tải trọng lớn theo phương thức vận tải đường sông.
Kỳ vọng phát triển kinh tế cửa khẩu
Năm 2023, An Giang đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 1,17 tỷ USD. Cùng với cửa khẩu quốc tế đường sông, cửa khẩu quốc tế đường bộ Vĩnh Xương sẽ có vị trí, vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cửa khẩu của địa phương; thúc đẩy trong quan hệ hợp tác theo hướng ngày càng chặt chẽ giữa Việt Nam với các nước trong khu vực, trong đó có Thái Lan, Myanmar, Trung Quốc, Campuchia, Lào… gia tăng xuất khẩu hàng hóa sang các thị trường này.
Theo Chi cục Hải quan cửa khẩu quốc tế An Giang, thời điểm trước, cửa khẩu đường sông Vĩnh Xương là cửa khẩu quốc tế, trong khi cửa khẩu đường bộ Vĩnh Xương là cửa khẩu chính, đã có những bất cập trong công tác quản lý tại cửa khẩu, như: Phương thức quản lý, loại hình hàng hóa XNK và yêu cầu về con người, trang thiết bị, nguồn lực đầu tư tại 2 cửa khẩu này có sự khác biệt. Khi cả 2 cửa khẩu cùng là cửa khẩu quốc tế sẽ tạo thuận lợi trong việc phân bổ nguồn lực đầu tư, cơ sở hạ tầng dùng chung, linh hoạt trong việc vận hành bộ máy, cũng như hàng hóa XNk qua cửa khẩu.
Việc mở mới Cửa khẩu quốc tế đường bộ Vĩnh Xương nhằm cụ thể hóa định hướng quy hoạch hệ thống cửa khẩu biên giới đất liền Việt Nam - Campuchia (tại Quyết định 1490/QĐ-TTg ngày 26/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ); thể hiện sự thống nhất cao giữa nhân dân và chính quyền tỉnh An Giang và tỉnh Kandal (Vương quốc Campuchia), góp phần khắc phục những bất cập trong quản lý, vận hành khi cửa khẩu đường bộ và đường sông nằm cạnh nhau nhưng không thống nhất về loại hình, chức năng kiểm tra, kiểm soát cửa khẩu.
Kim ngạch xuất, nhập khẩu qua Cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương đạt trên 750 triệu USD năm 2022 và trong thời gian tới khi đường bộ lẫn đường sông đã trở thành cửa khẩu quốc tế, hàng hóa, phương tiện, con người đi qua cửa khẩu này sẽ tăng mạnh. Việc thu hút các nhà đầu tư về đây triển khai dự án sẽ nhiều hơn. Đây là điều kiện quan trọng để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa bằng đường bộ trong thời gian tới.
Để tạo thuận lợi cho hoạt động XNK, quá cảnh hàng hóa qua cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, Chi cục Hải quan nơi đây đã chuẩn bị sẵng sàng nguồn nhân lực, các giải pháp hỗ trợ... để thông quan hàng hóa nhanh chóng, thuận lợi.
Trước đó, vào cuối tháng 9/2022, Tổng cục Hải quan đã ban hành quyết định công nhận địa điểm tập kết, kiểm tra giám sát hàng hóa xuất nhập khẩu ở biên giới tại cửa khẩu Vĩnh Xương.
Địa điểm này của Công ty TNHH MTV Xăng dầu Hữu Nhân có địa chỉ tại Khu quản lý, thương mại và dịch vụ cửa khẩu Vĩnh Xương thuộc khu vực cửa khẩu quốc tế Vĩnh Xương, An Giang. Địa điểm có tổng diện tích hơn 10.040 m2, trong đó gồm diện tích kho chứa hàng; diện tích bãi tập kết hàng hóa xuất khẩu; diện tích bãi tập kết hàng hóa nhập khẩu; diện tích bãi tập kết phương tiện vận tải; diện tích nơi kiểm tra thực tế hàng hóa; diện tích kho chứa hàng vi phạm và diện tích phòng làm việc hải quan.
(责任编辑:World Cup)
- ·Bình quân một tháng hơn 12.000 doanh nghiệp rút lui khỏi nền kinh tế
- ·Bộ Công an chính thức không còn cấp tổng cục
- ·Phát triển mối quan hệ tốt đẹp Quốc hội 2 nước Việt Nam – Campuchia
- ·6 trọng tâm để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
- ·Chuyên gia điểm tên 8 lãng phí trong cải tiến theo mô hình năng suất tổng thể
- ·Nhiều tổ chức dự báo GDP Việt Nam vẫn có thể tăng trưởng 5,4% trong năm 2021
- ·Dự thảo văn kiện Đại hội XIII từng bị xuyên tạc trắng trợn
- ·Thủ tướng: Du lịch Quảng Bình như 'viên kim cương xanh' độc nhất vô nhị
- ·Ninh Bình: ‘Công dân số’ là trọng tâm của chuyển đổi số
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Công thương Lào
- ·Cảnh báo nguy cơ tấn công mạng quy mô lớn nhằm vào dịch vụ VPN
- ·Ngành Tài chính cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ năm 2020
- ·Iran muốn nhanh chóng kết thúc đàm phán hạt nhân
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc hội đàm với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường
- ·Bộ Y tế bổ sung một số thuốc vào phác đồ điều trị Covid
- ·Việt Nam tích cực tham gia hoạt động thúc đẩy chủ nghĩa đa phương
- ·Phó Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Jean
- ·Việt Nam phản ứng trước lời kêu gọi chống luật An ninh mạng của 17 nghị sĩ Mỹ
- ·Phải bố trí đất xây dựng nhà công nhân khi lập quy hoạch khu công nghiệp
- ·Thích ứng, chủ động và linh hoạt, vì một ASEAN rộng mở trong kinh doanh