【tỷ lệ bóng đá hôm】Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Đề xuất bổ sung nội dung chuyển đổi số
Không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính
Báo cáo giải trình,ửađổiLuậtSởhữutrítuệĐềxuấtbổsungnộidungchuyểnđổisốtỷ lệ bóng đá hôm tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng cho biết, đa số ý kiến đại biểu Quốc hội tán thành phương án không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, một số ý kiến tán thành thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực này và đề nghị quy định lộ trình thực hiện.
“Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội cho tiếp thu ý kiến của đa số đại biểu Quốc hội. Việc không thu hẹp đối tượng xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ là hợp lý”, ông Hoàng Thanh Tùng nhấn mạnh.
Nêu lý do cụ thể, ông Hoàng Thanh Tùng cho rằng, ưu điểm của việc xử lý vi phạm bằng biện pháp hành chính là hồ sơ, thủ tục đơn giản, nhanh chóng, chi phí thấp nhằm kịp thời ngăn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hơn nữa, biện pháp này không loại trừ quyền của các bên khởi kiện ra tòa án theo thủ tục tố tụng dân sự để yêu cầu bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây ra.
Bên cạnh đó, việc chuyển một số hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp để chỉ giải quyết theo trình tự, thủ tục tố tụng dân sự sẽ kéo dài thời gian, gây tốn kém chi phí, làm giảm sức thu hút và khả năng cạnh tranh của môi trường đầu tư kinh doanh.
Hành vi xâm phạm quyền trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ không chỉ ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của một hay một số tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp mà còn ảnh hưởng sâu rộng đến quyền lợi của người tiêu dùng, ảnh hưởng đến trật tự quản lý hành chính nhà nước và toàn xã hội.
Trong điều kiện hiện nay, nếu loại bỏ biện pháp xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền liên quan đến sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí sẽ dẫn đến khoảng trống pháp luật trong việc kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, tăng thêm gánh nặng cho hệ thống tòa án hiện đang quá tải, cũng như tạo thêm thách thức cho đương sự khi sử dụng biện pháp tố tụng dân sự.
“Hiệp định CPTPP, Hiệp định EVFTA cũng không yêu cầu hạn chế việc áp dụng biện pháp xử phạt hành chính đối với hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật của quốc gia thành viên mà thậm chí còn yêu cầu tăng cường các biện pháp xử lý bằng chế tài hình sự đối với một số hành vi vi phạm trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ”, ông Hoàng Thanh Tùng cho hay.
Đại biểu Thạch Phước Bình - Đoàn ĐBQH tỉnh Trà Vinh.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Nguyên nhân khiến điện thoại hao pin nhanh khi dùng 4G ở Việt Nam
- ·Tính tiền chậm nộp theo “Tờ khai cuối cùng”
- ·Hải quan Lạng Sơn: Triển khai hệ thống quản lý hải quan tự động tại 19 kho, bãi
- ·Hải quan Lạng Sơn: Thu ngân sách đạt hơn 6.489 tỷ đồng
- ·Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
- ·Bế giảng lớp tập huấn nghiệp vụ thanh nhạc
- ·Video bàn thắng Bỉ 2
- ·Công đoàn các cấp tặng quà thiếu nhi nhân tết Trung thu
- ·Giải thưởng Sao Khuê 2025: Tìm kiếm và giới thiệu những sản phẩm khoa học, công nghệ xuất sắc
- ·Tuyệt đối giữ bảo mật thông tin người nộp thuế
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Ronaldo gây bão mạng với hành vi chế nhạo đối thủ
- ·Bán hàng từ 200.000 đồng trở lên bắt buộc phải lập hóa đơn
- ·Di sản Hội An
- ·SHB thuê máy bay đưa cổ động viên sang Thái Lan tiếp lửa đội tuyển Việt Nam
- ·Hướng dẫn, giải đáp vướng mắc cho DN thực hiện Hệ thống quản lý hải quan tự động
- ·Hải quan Tây Ninh thu đạt hơn 1.105 tỷ đồng
- ·Nữ cán bộ tâm huyết với tuyên truyền chính sách hải quan
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Tuyển Việt Nam, chờ một cuộc làm mới từ HLV Kim Sang Sik