会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả nữ chelsea】Ngành Tài chính cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ năm 2020!

【kết quả nữ chelsea】Ngành Tài chính cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ năm 2020

时间:2024-12-23 21:08:17 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:780次
Công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính năm 2020
Ngành Thuế "chạy đua" hoàn thành nhiệm vụ thu ngân sách
Bộ Tài chính kiên định mục tiêu phấn đấu để hoàn thành cao nhất nhiệm vụ thu ngân sách 2020
Ngành Tài chính phát động phong trào thi đua phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ tài chính - ngân sách 2021-2025
Lãnh đạo Bộ Tài chính thường xuyên làm việc với các đơn vị, địa phương để tìm giải pháp đảm bảo cân đối NSNN năm 2020. 	Ảnh: HV
Lãnh đạo Bộ Tài chính thường xuyên làm việc với các đơn vị, địa phương để tìm giải pháp đảm bảo cân đối NSNN năm 2020. Ảnh: HV

Theo Nghị quyết của Quốc hội, dự toán thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2020 là 1.512,3 nghìn tỷ đồng, trên cơ sở dự kiến tăng trưởng kinh tế 6,8%, chỉ số lạm phát không quá 4%, giá dầu thô 60 USD/thùng.

Căn cứ kết quả thu ngân sách thực tế 9 tháng đầu năm và qua thảo luận với các địa phương, Bộ Tài chính đã báo cáo Chính phủ trình Quốc hội ước thực hiện thu NSNN năm 2020 là 1.323,1 nghìn tỷ đồng, giảm 189,2 nghìn tỷ đồng (hụt 12,5%) so với dự toán.

Tuy nhiên, sau hơn 2 tháng hết sức nỗ lực, tính đến hết ngày 31/12/2020, tổng thu cân đối NSNN ước đạt 1.507,1 nghìn tỷ đồng, bằng 98% dự toán (giảm 31,9 nghìn tỷ đồng), tăng gần 184 nghìn tỷ đồng so báo cáo Quốc hội, tỷ lệ động viên vào NSNN đạt khoảng 23,9% GDP, huy động từ thuế và phí đạt khoảng 19,1% GDP; trong đó: thu nội địa đạt xấp xỉ 100% dự toán; thu từ dầu thô đạt 98,3% dự toán (giảm 602 tỷ đồng); thu từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 93,8% dự toán, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu (sau khi trừ hoàn thuế giá trị gia tăng ) đạt 86,2% dự toán (giảm 28,6 nghìn tỷ đồng). Theo phân cấp quản lý, thu NSTƯ bằng khoảng 90%, giảm khoảng 89 nghìn tỷ đồng so dự toán; thu NSĐP đạt 108,6%, vượt 56,8 nghìn tỷ đồng so dự toán.

Về chi NSNN, Bộ Tài chính đã chủ động phối hợp với các bộ, cơ quan có liên quan trình Chính phủ, trình cấp thẩm quyền cho phép thực hiện những biện pháp mạnh mẽ đảm bảo cân đối NSNN năm 2020.

Cụ thể, chủ động điều hành chi ngân sách chặt chẽ, triệt để tiết kiệm, bố trí trong dự toán được giao để thực hiện các nhiệm vụ chi quan trọng; rà soát để cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, công tác phí trong và ngoài nước và tiết kiệm thêm 10% chi thường xuyên khác còn lại của năm 2020, đặc biệt là các khoản chi mua sắm chưa thực sự cần thiết.

Đồng thời, trình các cơ quan Trung ương và Quốc hội quyết định việc chưa thực hiện điều chỉnh mức lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và lương hưu từ ngày 1/7/2020 nhằm chia sẻ khó khăn với nhà nước và người lao động; yêu cầu các địa phương chủ động quản lý điều hành chi ngân sách địa phương,...

Cả năm 2020, NSNN đã chi khoảng 18,1 nghìn tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch và hỗ trợ 12,95 triệu người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Ngân sách Trung ương đã sử dụng gần 12,4/17,5 nghìn tỷ đồng dự phòng để hỗ trợ các địa phương khắc phục hậu quả bão, mưa lũ và khôi phục sản xuất sau thiên tai, dịch bệnh, đầu tư các dự án khẩn cấp nhằm kịp thời phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai,....

Các địa phương cũng đã chủ động sử dụng khoảng 8,2 nghìn tỷ đồng dự phòng ngân sách địa phương, quỹ dự trữ tài chính và nguồn cải cách tiền lương còn dư của địa phương để chi cho công tác phòng chống dịch bệnh và hỗ trợ người dân gặp khó khăn do đại dịch Covid-19; chủ động sử dụng nguồn ngân sách địa phương để chi khắc phục hậu quả thiên tai, khôi phục sản xuất, cơ sở hạ tầng thiết yếu và hỗ trợ đời sống nhân dân, đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương. Bên cạnh đó, đã xuất cấp 36,57 tấn gạo dự trữ quốc gia để cứu trợ, cứu đói cho nhân dân, khắc phục hậu quả thiên tai và giáp hạt đầu năm (mức cao nhất trong 3 năm trở lại đây).

Bội chi NSNN năm 2020 được kiểm soát chặt chẽ. Nhờ thu ngân sách khả quan hơn và triệt để tiết kiệm các khoản chi nên bội chi ngân sách ước khoảng 265 nghìn tỷ đồng (tăng 30,3 nghìn tỷ đồng so với dự toán), tương ứng khoảng 4,2%GDP ước thực hiện, trong phạm vi Quốc hội cho phép điều chỉnh (dưới 4,5%GDP).

Ông Võ Thành Hưng, Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước:
Ông Võ Thành Hưng, Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước.
Ông Võ Thành Hưng, Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước.

Nhiệm vụ NSNN năm 2020 đã hoàn thành mục tiêu đề ra. Kết quả thu NSNN đạt cao hơn mức đánh giá báo cáo Quốc hội, có thêm nguồn lực chủ động ứng phó với thiên tai, dịch bệnh; chi NSNN được điều hành chặt chẽ, triệt để tiết kiệm trong phạm vi dự toán; bội chi NSNN và nợ công được kiểm soát trong phạm vi Quốc hội cho phép.

Kết quả thu NSNN góp phần hoàn thành cao nhất các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và tài chính - NSNN năm 2020 và hoàn thành thắng lợi các mục tiêu tài chính - NSNN 5 năm 2016-2020 theo Nghị quyết 07-NQ/TƯ của Bộ Chính trị và Nghị quyết 25/2016/QH14 của Quốc hội.

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá:

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá.
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Cục Quản lý giá.

Lạm phát năm 2020 hoàn toàn nằm trong dự báo và kịch bản điều hành của Chính phủ đã được đặt ra từ đầu năm. Biểu đồ lạm phát đầu năm rất cao (6,43%). Qua nỗ lực điều hành của Chính phủ, lạm phát đã kéo dần về mức 4% và đạt 3,23% bình quân năm 2020.

Có được kết quả này, công tác quản lý điều hành là rất quan trọng. Điều hành giá có cả yếu tố thị trường và điều hành. Về điều hành giá, Chính phủ đã có những kịch bản cho từng tháng, quý và cả năm.

Diễn biến thị trường có thể tăng, giảm, nhưng yếu tố điều hành sẽ tác động đến kiểm soát. Như năm 2020, ngay từ đầu năm, Chính phủ ra thông điệp không điều hành giá điện theo chiều hướng tăng, đồng thời, chúng ta đã không điều chỉnh theo lộ trình dịch vụ công. Hai thông điệp này đã tác động tích cực đến điều hành giá cả và kiểm soát lạm phát của cả năm 2020.

Ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại:

Ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và  Tài chính đối ngoại.
Ông Võ Hữu Hiển, Phó Cục trưởng Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại.

Căn cứ vào quy định của Luật Quản lý nợ công năm 2017, tất cả các khâu của quy trình quản lý nợ công đã được tập trung kiểm soát chặt chẽ, từ việc huy động, sử dụng vốn vay, trả nợ, xử lý rủi ro đến thực hiện các nghiệp vụ quản lý nợ công, tạo chuyển biến tích cực, góp phần giảm dư nợ công từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống còn 55,8% GDP cuối 2020; nợ Chính phủ khoảng 49,6% GDP, làm tăng dư địa cho chính sách tài khóa.

Đồng thời, cơ quan quản lý kiểm soát quy mô nợ công giảm từ mức bình quân 18,1%/năm giai đoạn 2011 - 2015 xuống còn khoảng 6,6%/năm giai đoạn 2016 - 2020; nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ đạt 22,4% so với thu NSNN năm 2020, kỳ hạn phát hành bình quân trái phiếu Chính phủ năm 2020 là 13,94 năm, đảm bảo duy trì trong giới hạn nợ được Quốc hội cho phép và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

PV (lược ghi)

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Hùng Huỳnh lên ngôi 'Mỹ nam của năm 2024'
  • Tỷ giá USD, Euro ngày 9/12: USD quay đầu giảm
  • Vingroup trở thành doanh nghiệp lớn thứ 5 Việt Nam
  • Gia hạn nộp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô sản xuất, lắp ráp trong nước
  • Bộ Tài chính lên tiếng liên quan đến bảo hiểm xe máy bắt buộc
  • Tôm hùm tăng giá gấp đôi: 2 triệu đồng/kg, cháy hàng mà vẫn lỗ nặng
  • Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn lên đường thăm chính thức Campuchia
  • FE Credit tung nhiều ưu đãi cho mùa mua sắm cuối năm
推荐内容
  • KIA K5 xuất hiện, quyết đối đầu với Toyota Camry
  • Chiêu trò lừa đảo qua ví điện tử
  • Giá Bitcoin hôm nay 7/12: Bật tăng lên ngưỡng quan trọng 50.000 USD
  • Cục Thuế Cao Bằng: 9 tháng thu hồi nợ thuế hơn 178 tỷ đồng
  • Phòng chống Covid
  • Cụm màn hình tinh thể lỏng dùng trên ô tô phù hợp nhóm 85.28