【đội hình villarreal gặp osasuna】Xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam vượt ngưỡng 1 tỉ USD
Khác hàng tham quan một gian hàng hồ tiêu tại hội nghị. Ảnh: Nam Dương
Xuất khẩu hồ tiêu đạt ngưỡng hơn 1 tỉ USD
TheấtkhẩuhồtiêucủaViệtNamvượtngưỡngtỉđội hình villarreal gặp osasunao thứ trưởng Lê Quốc Doanh, năm 2013, Việt Nam xuất khẩu 132.000 tấn hồ tiêu, thu về gần 900 triệu USD. Nhưng 9 tháng đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu Việt Nam đã đạt trên 1 tỉ USD, và đây là lần đầu tiên xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đạt ngưỡng trên 1 tỉ USD. Cũng theo thứ trưởng Lê Quốc Doanh, dự kiến hết năm 2014, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam sẽ đạt mức 1,5 tỉ USD.
Ông Đỗ Hà Nam, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam cho biết từ năm 2008, tốc độ tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu của Việt Nam đạt bình quân 15-20%/năm, vượt xa nhiều nước vốn có truyền thống sản xuất, xuất khẩu hồ tiêu lâu đời. Từ dưới 1 tấn/ha, hiện năng suất hồ tiêu của Việt Nam đã đạt bình quân 2,3 -2,5 tấn/ha, số diện tích đạt năng suất 5-6 tấn/ha hoặc 8-10 tấn/ha tăng hàng năm. Tuy diện tích trồng tiêu chỉ chiếm 2,5% trong tổng số 2 triệu ha đất trồng cây công nghiệp lâu năm, nhưng giá trị xuất khẩu đạt khoảng 7.000 USD/ha, gấp 2,6 lần cà phê, 6 lần cây chè, 3,8 lần cây điều và gấp 4 lần cao su.
Tuy nhiên, ông Đỗ Hà Nam cũng cảnh báo, do giá tiêu hiện nay khá cao (gần 200.000 đồng/kg), nên đang có tình trạng người dân ở nhiều địa phương ồ ạt trồng tiêu, thậm chí trồng trên cả những diện tích đất không phù hợp với cây tiêu, nên dễ gây bệnh. Ngoài ra, nhiều gia đình nông dân do không có kiến thức về trồng tiêu nên cũng bị thiệt hại.
Nâng cao chất lượng giá trị hồ tiêu
Ông Nam cũng khuyến cáo, Việt Nam không nên tăng diện tích trồng hồ tiêu mà tập trung vào củng cố, nâng cao chất lượng, giá trị, trong đó đặc biệt chú trọng vấn đề kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm trong toàn chuỗi, đầu tư thêm nhiều cơ sở chế biến sâu, đa dạng sản phẩm bằng công nghệ tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng nhiều thị trường sử dụng gia vị không hoá chất. Đồng thời phải xây dựng thương hiệu hồ tiêu quốc gia, chỉ dẫn xuất xứ, tăng cường xúc tiến thương mại vào thị trường mới…
Theo dự báo, trong năm 2014, sản lượng hồ tiêu sản xuất trên thế giới đạt 350.000 tấn với giá trị khoảng 2,4 tỉ USD, trong đó sản lượng xuất khẩu là 260.000 tấn và trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất khẩu 140.000 tấn, chiếm 53,8% tổng lượng hồ tiêu xuất khẩu toàn thế giới. Thị phần nhập khẩu hồ tiêu của Việt Nam vào châu Âu chiếm 34%, chấu Á chiếm 36%, chấu Mỹ 20% và châu Phi 10%.
Việt Nam hiện là 1 trong 6 quốc gia (Việt Nam, Srilanca, Ấn Độ, Malaixia, Indonexia, Brazil) là thành viên của Hiệp hội hồ tiêu quốc tế (IPC) và IPC hiện đang xuất khẩu khoảng 85% sản lượng hồ tiêu toàn cầu. Hồ tiêu Việt Nam hiện đã có mặt tại 85 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Theo Lao động
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Nhận định, soi kèo Panetolikos vs Olympiacos, 22h59 ngày 6/1: Đòi lại ngôi đầu
- ·Thu mua 2.188 hàng hóa trôi nổi về bán kiếm lời
- ·Thuốc nhuộm tóc có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư vú
- ·Chuyển hồ sơ vụ kinh doanh dây điện giả ở Vĩnh Phúc sang cho công an điều tra
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Bác bỏ thông tin sữa tiệt trùng, nước dừa có thể ngăn ngừa COVID
- ·Cảnh báo những mánh khoé lừa đảo trên sàn thương mại điện tử
- ·Nửa đầu năm 2021, mảng hóa chất của DPM tăng trưởng vượt bậc
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Chuyên gia cảnh báo
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Thu hồi khẩn cấp Bánh nướng rau củ do chứa nhiều các mảnh thủy tinh xanh
- ·Doanh nghiệp hưởng nhiều lợi ích khi ứng dụng giải pháp quản lý bán hàng
- ·Tây Ninh: Ngăn chặn 2 vụ vận chuyển thuốc lá ngoại nhập lậu trong 1 đêm
- ·Hồi sinh voi Ma mút tuyệt chủng hơn 4 ngàn năm?
- ·Thu hồi hàng loạt sản phẩm sô
- ·Cảnh báo “kỷ niệm 6 năm Shopee tặng điện thoại di động” là trò lừa đảo
- ·Thời điểm nguy hiểm nhất trong ngày tránh dùng điện thoại
- ·Chiêu ‘thổi giá’ kit test Việt Á gây thiệt hại 10 tỷ đồng ở Bệnh viện Thủ Đức
- ·Khẩu trang có khả năng gây nhiễm độc phổi chưa có trong danh sách nhập về Việt Nam