【ket quả bong da hôm nay】Vì sao Bộ Giáo dục “bác” cộng điểm Bà mẹ Anh hùng?
Trao đổi với PV Chất lượng Việt Namchiều nay,bácket quả bong da hôm nay 16/7, ngay sau khi công bố Quyết định bãi bỏ việc cộng điểm cho Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, một cán bộ của Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, vấn đề này đã được đưa ra bàn bạc rất kỹ trong sáng nay, và là một “nỗi đau của ngành Giáo dục”.
Phác thảo tượng đài mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Thứ. |
Ông cho biết, đúng là Thông tư 24 không hề vi phạm pháp luật và cũng không thể biết được, sau này sẽ không có các bà mẹ trẻ được phong Anh hùng, vẫn muốn học Đại học.
Nhưng trước sức ép của cấp trên, của một số tờ báo và trang thông tin điện tử, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quyết định bãi bỏ Quyết định này.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng mong muốn các phóng viên viết về Giáo dục bình tĩnh, cân nhắc khi đưa tin, tránh làm lớn vấn đề không cần thiết.
Trong khi đó, Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Phạm Ngọc Phương cho biết, Văn phòng đã tham mưu xử lý tình huống này bằng cách gửi văn bản giải thích tới các cơ quan truyền thông và điều chỉnh những nội dung cần thiết vào năm sau. Tuy nhiên, lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn quyết định phải bãi bỏ.
Nhiều chuyên gia truyền thông nhận định, việc làm này có thể sẽ khiến Bộ Giáo dục và Đào tạo chịu thêm những lời phê phán của dư luận.
Dưới góc độ luật pháp, ông Luật sư Lê Cao, Công ty luật hợp danh FDVN cho rằng, pháp luật là công cụ không thể thiếu trong một nhà nước pháp quyền, những chính sách, quy định đúng đắn phù hợp với thực tiễn sẽ giúp nhà nước làm tốt hơn chức năng thể hiện quyền lực quản lý xã hội được người dân trao. Một xã hội dân chủ bình đẳng nhưng được vận hành trong trật tự vẫn là mô hình mà xã hội loài người từ Đông sang Tây đang cố gắng hoàn thiện. Trong quá trình đó, không khỏi có những sai sót lầm lẫn, tuy nhiên chính sách pháp luật xa rời thực tế một cách quá trớ trêu là điều người dân khó lòng chấp nhận được.
Bàn về lập pháp, lập quy những năm qua thỉnh thoảng lại thấy ở nước ta có những quy định hoặc những dự thảo quy định không thể nào đi vào thực tế vì quá xa rời thực tiễn đời sống. Từ ngực lép không được đi xe gắn máy, bán thịt trong vòng 8 giờ, nay thì Bộ GDĐT ưu tiên điểm thi Đại học cho mẹ Việt Nam anh hùng và những người tham gia kháng chiến trước 1945 … đều là những chuyện nằm ngoài khả năng pháp luật có thể chạm vào thực tiễn.(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Tiết lộ 'thủ phạm' khiến ngày càng có nhiều trẻ em tự kỷ
- ·Tăng mức phạt đối với hành vi vi phạm trong hoạt động thủy sản
- ·Việt Nam ghi nhận thêm 30 ca lây nhiễm Covid
- ·Điều tra nguyên nhân tử vong của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Việt
- ·Hơn 2.000 năm nữa, sao chổi mạnh 20 triệu quả bom nguyên tử có thể hủy diệt Trái Đất?
- ·Sản phụ 28 tuổi liệt nửa người sau khi gây tê để sinh con
- ·Chế độ ăn kiêng đảo ngược ít calorie phù hợp với việc giảm cân
- ·Bệnh viện Việt Đức lập nhiều kỷ lục ghép tạng trong năm 2020
- ·Tổng cục trưởng Tổng cục QLTT lên tiếng về vụ rao bán thiết bị lắp ráp súng trên Lazada
- ·3 nhãn hàng của dược phẩm Á Âu ‘được lòng’ người tiêu dùng
- ·Cây độc: Vì đẹp nên được trồng làm cảnh, nhưng vạn niên thanh có thể gây chết người
- ·Xuất khẩu hơn 5 tỷ USD, Thái Nguyên vượt Bình Dương, Bắc Ninh
- ·Bộ Công Thương công bố phương án xử lí 12 dự án thua lỗ
- ·Lào xử lý nghiêm tội phạm lừa đảo qua mạng tại Đặc khu kinh tế Tam giác Vàng
- ·Người dân chung cư Tây Nguyên Plaza đang sống trong lo sợ vì hệ thống PCCC không hoạt động
- ·Vụ án Trương Mỹ Lan: Gia hạn nhận đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại
- ·Áp lực lên lạm phát trong nước vẫn còn lớn
- ·Bộ Công Thương đưa ra giải pháp "cứu" ngành chăn nuôi lợn
- ·Xe Winner 150 'hàng tá' lỗi cần biết để tránh rủi ro
- ·Xe container va chạm xe máy, hai người tử vong tại chỗ