【soi cau 247 .net】Dệt may đón “sóng” công nghiệp 4.0 ra sao?
Là một ngành sử dụng nhiều lao động, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với sự xuất hiện của robot có trí tuệ nhân tạo dự báo sẽ tác động lớn đến ngành dệt may. Ông nhận định như thế nào về khó khăn của ngành?
Ngành dệt may là ngành sản xuất những mặt hàng mang tính chất thiết yếu của thế giới. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, việc duy trì được lợi thế cạnh tranh, tiếp tục phát triển mở rộng và hướng tới mục tiêu trên 50 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu thực sự còn có nhiều thách thức.
Thách thức lớn nhất cho ngành dệt may là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Dù hệ thống sản xuất của chúng ta đã có tự động hóa nhưng thực sự chưa liên kết lớn và so với các yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0 là có khoảng cách lớn. Đặc biệt, khoảng cách trong ứng dụng big data, mạng lưới Internet của vạn vật, ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hệ thống sản xuất dệt may còn rất thấp so với yêu cầu của cuộc cách mạng công nghệ mới.
Nhiều chuyên gia có nói, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 không phải là tăng trưởng tuyến tính mà tăng trưởng theo hàm số mũ. Vì thế, sự thay đổi của công nghệ sẽ diễn biến rất nhanh, có nhiều yếu tố không dự đoán được. Nếu không có sự chuẩn bị, nghiên cứu tốt thì việc rơi vào trạng thái hệ thống sản xuất đang có không còn phù hợp hoặc không có được năng lực cạnh tranh tốt so với những hệ thống sản xuất mới áp dụng công nghệ 4.0. Đây sẽ là những thách thức hiện hữu trong vòng 5 năm tới.
Về phía doanh nghiệp, theo ông họ đã nhận thức như thế nào về những thách thức này?
Các doanh nghiệp đã nhận thức rất tốt việc ứng dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng suất lao động sẽ trở thành yếu tố tiên quyết trong cạnh tranh. Vì vậy, ở khu vực sản xuất nguyên liệu như sợi-dệt-nhuộm sẽ hướng tới đầu tư công nghệ tự động, bởi lượng lao động tuy không đòi hỏi nhiều nhưng sản xuất phải ở trình độ công nghệ cao.
Khu vực may sử dụng nhiều lao động nên trong kế hoạch đầu tư nâng cấp, tự động hóa cần cân đối hài hòa giữa tạo việc làm và cập nhật trình độ công nghệ. Theo dự báo của Vinatex và Hiệp hội Dệt may Việt Nam, không thể có sự thay đổi đột ngột từ hệ thống công nghệ này sang hệ thống công nghệ khác mà sẽ có một thời gian chuyển tiếp. Vì vậy, khi doanh nghiệp đầu tư mới thì phải hướng tới đầu tư công nghệ tự động, nhưng vẫn cần duy trì sản xuất hiệu quả hệ thống công nghệ hiện nay vẫn phát huy hiệu quả. Theo đó, doanh nghiệp sẽ tiếp tục khai thác, tích lũy để chuẩn bị từng bước cho 5 năm tới khi bước vào chu kỳ thay đổi mạnh mẽ hơn về trình độ công nghệ.
Với vai trò là đơn vị nòng cốt, Vinatex có định hướng cụ thể gì để theo kịp xu hướng của công nghiệp 4.0, đồng thời củng cố được vị trí hiện tại của dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới, thưa ông?
Ngay trong giai đoạn 2017-2022 Vinatex quan tâm đến việc cập nhật, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó, nâng cao được năng suất lao động trên đầu người, tạo môi trường làm việc ngày một tốt hơn, đặc biệt là giữ cho Tập đoàn không bị đào thải khỏi hệ thống chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu. Đây là mục tiêu vừa khó trong việc tiếp cận, vừa có yêu cầu cao về con người, về nguồn vốn để có thể tổ chức được. Vì vậy, trong 5 năm tới, chúng tôi sẽ quan tâm đến nguồn lực cho hướng nghiên cứu phát triển này, chuẩn bị cho việc chuyển đổi tốt nhất, để cập nhật được hệ thống sản xuất phù hợp với yêu cầu mới về kỹ thuật công nghệ.
Bên cạnh đó, trong xu thế tiêu dùng trên toàn thế giới của sản xuất là tiết kiệm năng lượng, năng lượng xanh, năng lượng sạch và bảo vệ môi trường, các doanh nghiệp trong Tập đoàn nói riêng, doanh nghiệp dệt may nói chung cũng phải hướng tới các tiêu chuẩn và tiêu chí này. Mục tiêu hướng đến là các sản phẩm dệt may của doanh nghiệp đều là sản phẩm xanh từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu sản xuất hàng hóa cuối cùng- sản phẩm dệt may.
Xin cảm ơn ông!
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Đường 12 tỷ chưa nghiệm thu đã rạn nứt ở Đắk Lắk
- ·Online parliamentary network introduced in Hà Nội
- ·Việt Nam, UK boost defence cooperation
- ·APEC SOM 2, meetings begin in Hà Nội
- ·Đặt mục tiêu thoái vốn xong tại doanh nghiệp nhà nước không nắm giữ trong năm 2025
- ·Vice President Thịnh, Mongolian leaders discuss reinforcing bilateral ties
- ·Deputy FM suggests ASEAN
- ·Government waste on the table at NASC meeting
- ·Bắt quả tang 23 người sử dụng ma túy tại khách sạn ở Rạch Giá
- ·Việt Nam gets Asia Pacific Parliamentary Forum Chair from Fiji
- ·Đề xuất thí điểm học online đào tạo lái xe
- ·Vietnamese women play significant role in development
- ·Vice President leaves for Mongolia, Japan visits
- ·Top legislator explains issues of public concern to Can Tho voters
- ·Ngành nông nghiệp tỉnh Hậu Giang tổng kết công tác năm 2024
- ·PM welcomes Hong Kong businesses
- ·APEC SOM 2, meetings begin in Hà Nội
- ·VN objects to China’s East Sea ban
- ·Bé gái sơ sinh bị bỏ rơi kèm thư 'không tìm gặp lại con nữa'
- ·President visits Supreme Buddhist Patriarch