【lịch thi đấu giải pháp】Vì sao khách quên đồ thường không được khách sạn báo tin
Ở nhiều khách sạn,ìsaokháchquênđồthườngkhôngđượckháchsạnbálịch thi đấu giải pháp ngoài những nơi như quầy lễ tân, nhà bếp hay khu vui chơi giải trí, còn có một phòng kho chất đầy đồ thất lạc mà khách bỏ quên.
Tammy Geist Long, người từng làm quản lý tại một khách sạn cao cấp ở Vermont (Mỹ), đã tiết lộ lý do các khách sạn không gọi điện báo tin khi khách để quên đồ.
"Một trong những quy tắc bất di bất dịch ở khách sạn mà tôi từng làm việc là không bao giờ báo cho khách biết chuyện quên đồ, những thứ mà chúng tôi tìm thấy sau khi khách trả phòng.
Đó là bởi chúng tôi sẽ không can thiệp vào bất cứ điều gì liên quan tới đời sống cá nhân của khách thuê phòng.
Bạn thử tưởng tượng tình huống khi ông Smith bỏ quên một sợi dây chuyền vàng. Khách sạn gọi về nhà thông báo. Bà Smith cầm máy và ngạc nhiên hỏi: 'Không phải hôm đó chồng tôi đi dự hội thảo ở Tây Ban Nha ư? Sao có thể quên đồ trong một khách sạn ở Mỹ được?'.
Đó là bài học rất đắt giá mà chúng tôi không bao giờ muốn phạm phải thêm một lần nào nữa", Tammy giải thích.
Trường hợp khách vẫn đang làm thủ tục thanh toán dưới quầy lễ tân thì sẽ được các nhân viên dọn phòng gọi lên kiểm tra lại.
Với những người nhớ ra chuyện quên đồ sau khi đã rời khách sạn, họ có thể tìm lại nếu chủ động liên lạc với nơi từng lưu trú. Nếu không, tất cả số đồ này sẽ được đưa về phòng thất lạc và thành vật vô chủ.
Tammy cũng cho biết những thứ như sạc điện thoại, trang sức hay thậm chí là máy ảnh thường bị khách bỏ quên nhiều nhất.
Quy tắc xử lý đồ đạc khách bỏ quên của các khách sạn, theo Hoteljob- Những đồ thất lạc có giá trị như tiền bạc, trang sức, điện thoại,… được cho vào két sắt theo quy định của khách sạn dưới sự chứng kiến của nhân viên an ninh và được ghi chép cẩn thận.
- Nếu đồ thất lạc là thẻ tín dụng cần giữ gìn cẩn thận trong vòng 24 giờ trước khi báo cho tổ chức, ngân hàng phát hành thẻ.
- Với những đồ thất lạc có giá trị nhỏ, sau 90 ngày khách không đến nhận thì sẽ được chuyển cho người phát hiện.
- Với những đồ thất lạc có giá trị lớn, sau 180 ngày khách không đến nhận sẽ phải xin ý kiến của giám đốc khách sạn để đưa món đồ thất lạc đó cho người phát hiện. Người phát hiện khi được nhận món đồ phải giữ giấy ghi chép thông tin để làm giấy thông hành đưa đồ ra khỏi khách sạn.
- Những đồ thất lạc như món ăn, đồ hộp, thức uống sẽ được giữ 3 ngày trước khi đưa cho người phát hiện.
- Những đồ dễ hư hỏng như rau, củ, quả sẽ được giữ 1 ngày trước khi đưa cho người phát hiện.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thời tiết Miền Bắc và Trung Bộ vào đợt mưa lớn kéo dài
- ·Nhiều nhà đầu tư Hàn Quốc quyết định đầu tư vào Hà Nội
- ·Vì sao con trai 35 tuổi của cựu Chủ tịch Ngân hàng BIDV bị bắt giữ
- ·Vì sao cổ phiếu hãng xe điện Tesla tăng mạnh sau nhiều năm ‘chới với’?
- ·Đề xuất giáo viên dạy thực hành lái xe chỉ cần tốt nghiệp cấp 3
- ·Lập tổ công tác đặc biệt để gỡ vướng thể chế
- ·Thủ tướng: 'Nông nghiệp của chúng ta không chỉ đủ ăn, có thể làm giàu được'
- ·Nhìn từ khủng hoảng nước sông Đà: Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng còn yếu, người dân khó lòng khởi kiệ
- ·Khởi tố tài xế vi phạm nồng độ cồn, chống đối tổ công tác của Cục CSGT
- ·Nóng: Chiều nay, Chính phủ họp về vấn đề lúa gạo xuống giá
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Bệnh nhân thứ 17 cho thấy lỗ hổng quá lớn của 'bộ lọc' sân bay trong phòng dịch
- ·Ba nhà mạng lớn bị phạt hơn 300 triệu đồng vì vi phạm quản lý thuê bao di động trả trước
- ·Đã hoàn thiện, chờ thẩm định quy chuẩn cho nhà chung cư
- ·Cán bộ ngân hàng kịp thời ngăn chặn vụ lừa đảo 50 triệu đồng
- ·Vinamilk và những bước đi chiến lược trong 30 năm phát triển ngành chăn nuôi bò sữa
- ·Trung Quốc điều chỉnh thời gian thông quan hàng hóa do dịch virus corona
- ·EC: Việt Nam cần quyết liệt hơn trong chống khai thác hải sản trái phép
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Bị cắt nước sinh hoạt, cư dân KĐT Tân Tây Đô phải dùng 'ké' nước PCCC