【trực tiêp bóng đa】Xây dựng thành phố thông minh: Cần cân bằng phát triển kinh tế và phát triển bền vững
TheâydựngthànhphốthôngminhCầncânbằngpháttriểnkinhtếvàpháttriểnbềnvữtrực tiêp bóng đao TS. Tạ Đức Tùng đến từ Đại học Tokyo (Nhật Bản), phát triển đô thị thông minh và bền vững đang là mục tiêu của rất nhiều thành phố trên thế giới. Tại Việt Nam, đã có nhiều tỉnh, thành phố trên toàn quốc đang triển khai hoặc khởi động các đề án về đô thị thông minh. Việc lên kế hoạch, nghiên cứu lộ trình và các giải pháp phục vụ cho mục tiêu xây dựng, phát triển các đô thị thông minh và bền vững không chỉ là vấn đề quốc gia mà còn cần có sự đóng góp của cả các doanh nghiệp và người dân.
Thành phố thông minh có các đặc điểm chính là thành phố hiện đại, có nền kinh tế số, môi trường thông minh, quản trị thông minh, giao thông thông minh, năng lượng thông minh, y tế thông minh, giáo dục thông minh, và nhiều yếu tố thông minh khác.
Ở đó, công nghệ thông tin và truyền thông (hệ thống IoT trong các ứng dụng, mạng viễn thông (Wifi, 4G/5G), điện thoại thông minh, Big data và hệ thống phân tích sử dụng trí tuệ nhân tạo) được ứng dụng và làm cho công việc xây dựng, quản lý và phát triển thành phố trở lên hiệu quả hơn, thông minh hơn, cung cấp dịch vụ, tiện ích tới người dân và doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Xây dựng thành phố thông minh nhằm hướng tới cuộc sống tốt đẹp cho người dân, lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm
Trong cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0, xây dựng thành phố thông minh (Smart city) đang là xu hướng phát triển của nhiều nước trên thế giới nhằm giải quyết những thách thức về vấn đề đô thị. Tại Việt Nam, từ nhiều năm qua đã có nhiều công ty, tập đoàn lớn đầu tư nghiên cứu để phát triển những ứng dụng cho Smart city, tạo dựng các kiến trúc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống… để có thể triển khai hoạt động của hệ thống đồng bộ và ổn định theo chuẩn quốc tế.
TS. Tạ Đức Tùng lấy ví dụ điển hình từ Nhật Bản – quốc gia bắt đầu xây dựng thành phố thông minh, bắt đầu từ những dự án năm 2010. Nước này đã xây dựng thành phố thông minh bắt nguồn từ thành phố cũ, có những loại hình thành phố thông minh xây dựng từ thành phố mới. Việt Nam nên học tập mô hình xây dựng thành phố thông minh trên cơ sở những thành phố cũ đã có sẵn.
Xây dựng thành phố thông minh cần hướng tới sự hài hòa cả về phát triển kinh tế với sự bền vững. Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·Đáp án môn Toán mã đề 20 THPT Quốc gia 2018 nhanh nhất
- ·Nhà máy điện khí LNG Quảng Ninh trị giá 2,272 tỷ USD khởi công trong quý III/2024
- ·Đồng Nai xác định dư địa phát triển mới cần khai thác
- ·TP.Dĩ An: Nhiều người tham gia hiến máu tình nguyện
- ·Đáp án môn Lịch sử mã đề 313 THPT Quốc gia 2018 chính xác nhất
- ·Thủ tướng yêu cầu tập trung đầu tư sớm nhất nâng cấp các cao tốc quy mô 2 làn xe
- ·Người dùng sắp phải mất tiền để xem một số video trên TikTok
- ·Khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích trong công tác phòng cháy chữa cháy
- ·Tai nạn giao thông kinh hoàng tại Hà Tĩnh: Lời kể hãi hùng của nhân chứng
- ·Google phát triển tính năng dịch chữ bác sĩ
- ·Bộ trưởng Bộ TT&TT: CMCN 4.0 là cơ hội để các nước ASEAN vượt lên
- ·Đảm bảo điều kiện để khởi công dự án Cảng Mỹ Thuỷ đúng tiến độ
- ·Tiến độ thi công các dự án hạ tầng trọng điểm tại TP.HCM ra sao ?
- ·Quảng Ngãi “nổ máy” các dự án, công trình trọng điểm, lan tỏa ngay đầu 2024
- ·Mỹ phá đường dây trộm cắp hàng ngàn laptop đưa sang Việt Nam
- ·Mercedes chuyển đổi nhà máy sản xuất động cơ xăng sang làm xe điện, tăng gấp đôi công suất
- ·Huyện Ia Grai (Gia Lai): Phát triển công nghiệp, trải thảm đón nhà đầu tư
- ·Phát triển Hồng Ngự xứng tầm đô thị vùng biên
- ·VTV chính thức mua được bản quyền World Cup 2018
- ·Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng kiểm tra tiến độ Dự án cao tốc Tuyên Quang