【tỷ số leipzig hôm nay】Nhìn từ khủng hoảng nước sông Đà: Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng còn yếu, người dân khó lòng khởi kiệ
Người dân khó khởi kiện
Phát biểu tại toạ đàm "Thị trường hoá dịch vụ công nhìn từ khủng hoảng nước sạch sông Đà" vừa diễn ra,ìntừkhủnghoảngnướcsôngĐàCơchếbảovệngườitiêudùngcònyếungườidânkhólòngkhởikiệtỷ số leipzig hôm nay LS Nguyễn Tiến Lập (Văn phòng Luật sư NHQuang & Cộng sự) đã chỉ ra những khoảng trống pháp luật về dịch vụ công, quyền lợi của người dân sau vụ khủng hoảng nước sạch Sông Đà.
Đánh giá về khả năng khởi kiện công ty cung cấp nước là Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco), luật sư Nguyễn Tiến Lập cho biết việc này là rất khó khăn bởi vì "không có đường để đi"".
"Cơ chế bảo vệ quyền người tiêu dùng vẫn còn thiếu. Nếu thực hiện kiện thì tòa án vẫn nhận nhưng xử lý được hay không lại là câu chuyện khác", ông Lập nói.
Theo vị luật sư, khung pháp luật có luật dân sự bảo vệ quyền lợi người dân nhưng nếu xem hợp đồng mua nước cũng rất khó kiện. Khuôn khổ pháp lý thứ 2 có thể áp dụng là Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Luật này không cần hợp đồng miễn là tiêu dùng sản phẩm gây hại thì người tiêu dùng có quyền kiện người cung cấp mà không cần xuất trình hợp đồng.
Thứ ba là Luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân quy trách nhiệm cho nhà nước có từ năm 1989. Tuy nhiên, theo ông Lập, luật này giống hiến pháp về sức khoẻ nhân dân trong đó tất cả ngành cấp cơ quan có trách nhiệm chăm lo sức khoẻ nhân dân nhưng nếu xét từ góc độ luật sư thì.... cũng không làm gì được cả.
Vị chuyên gia này cho biết, muốn khởi kiện Viwasupco phải làm rõ 4 vấn đề lớn: Chứng minh có vi phạm hợp đồng (vi phạm hợp đồng như nào, nước có mùi khét có vi phạm không); Chứng minh có thiệt hại (Chứng minh nước của Viwasupco không thể dùng được, vì sao tôi phải đi mua nước, chứng minh thiệt hại về sức khỏe); Chứng minh yếu tố có lỗi; và Quan hệ nhân quả (Chứng minh vi phạm của công ty cung cấp nước có gây thiệt hại).
“Thử mở hợp đồng cung cấp nước nhà mình ra xem có điều khoản nào để khởi kiện được không, dù là luật sư, tôi cũng thấy khó kiện. Còn nếu khởi kiện Viwasupco theo luật bảo vệ người tiêu dùng cũng gặp nhiều khó khăn vì việc khiếu kiện tập thể, chưa chắc đã tìm được người đứng ra nhận ủy quyền để theo đuổi vụ kiện (có thể sẽ kéo dài nhiều năm)", ông Lập phân tích.
LS Nguyễn Tiến Lập cho rằng cơ chế bảo vệ người tiêu dùng hiện nay còn yếu. Ảnh: CafeF
(责任编辑:World Cup)
- ·Đèo Cù Mông: Xe container đè nát xe con, 2 người thiệt mạng
- ·Khen thưởng kịp thời các tập thể, cá nhân trong phòng chống dịch COVID
- ·Thủ tướng yêu cầu báo cáo tiến độ triển khai Dự án cao tốc Bắc
- ·Luôn tạo điều kiện cho đồng bào có đạo tu hành chân chính
- ·Hướng dẫn tra cứu điểm thi THPT quốc gia theo từng tỉnh nhanh và chính xác nhất
- ·Mái ấm của những đứa trẻ kém may mắn
- ·Dấu mốc khởi đầu cho một câu chuyện lớn hơn
- ·Phó bí thư Bắc Kạn Nguyễn Hoàng Hiệp làm Thứ trưởng Bộ NN PTNT
- ·Doanh nghiệp ngày càng hài lòng với cải cách thủ tục hành chính thuế
- ·Tập đoàn sợi hàng đầu thế giới quyết tâm đồng hành với ‘mục tiêu kép’ của Việt Nam
- ·Gần 64% doanh nghiệp Nhật Bản đang hoạt động tại Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng kinh doanh
- ·Hướng dẫn thực hiện Chỉ thị 16/CT
- ·WB và IMF hỗ trợ đào tạo quản lý nợ bền vững cho Việt Nam
- ·Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh ghi nhận thêm 8 ca mắc Covid
- ·Đối tượng 'giấu mặt' hack con tàu bay xa nhất trong vũ trụ của NASA
- ·Khắc phục ký đại, bổ nhiệm đại trước khi nghỉ hưu
- ·Lễ đón Bộ trưởng Quốc phòng Philippines thăm chính thức Việt Nam
- ·Kỷ niệm trọng thể 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Vietcombank lên đỉnh vốn hóa của thị trường
- ·Thủ tướng làm việc với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh