【kqbd tay ban nha】Một khoản lương “cõng” trăm thứ "phí"
Những nơi này phần lớn dân số sống trong cảnh khó khăn,ckqbd tay ban nha đang kiếm cái ăn từng bữa, cha mẹ các em đi làm ăn xa đành phải gửi con cho người thân nuôi thì ai còn nghĩ đến chuyện học thêm?
Ở đây, phần đông giáo viên đang vô cùng khó khăn, nhất là những giáo viên ở phương xa đến lập nghiệp. Đồng lương ít ỏi của mình nhiều khi còn phải chia sẻ với học trò thì liệu có “nghèo” không?
Trong các trường, phần lớn là giáo viên còn trẻ nên mức lương của giáo viên đang rất thấp, dao động 3 - 4 triệu đồng/tháng. Nhưng đồng lương ít ỏi đó cũng hiếm khi các thầy cô được lĩnh trọn tháng lương.
Những loại quỹ, những loại ủng hộ đã được các cấp lồng ghép chu đáo cho từng tháng, nào là quỹ khuyến học (trường, xã, huyện, tỉnh), ủng hộ cất nhà tình bạn (Đoàn thanh niên), ủng hộ phụ nữ nghèo (hội phụ nữ), mái ấm công đoàn (công đoàn huyện), ủng hộ cất nhà cho người nghèo (huyện ủy), ủng hộ cựu giáo chức (hội giáo chức sở), quỹ ma chay (sở, phòng giáo dục), rồi ủng hộ người cận nghèo mua bảo hiểm y tế, ủng hộ giáo viên nghèo bị bệnh, gia đình có người mất, gây quỹ mùa xuân, ủng hộ học sinh nghèo hằng tháng, đêm văn nghệ gây quỹ...
Nói tóm lại, có rất nhiều loại quỹ mà tháng nào ít nhất cũng phải trừ một loại, có những tháng lương trừ đến hai, ba loại ủng hộ! Nhiều nơi khó khăn thầy cô còn lập quỹ khuyến học, hằng tháng giáo viên đóng góp để từ những đồng tiền ấy có thể hỗ trợ các em học sinh nghèo lúc chiếc xe đạp, lúc bộ áo quần, lúc đôi giày, đôi dép, bộ sách hay vài quyển tập...
Từ những đồng tiền của thầy cô đã giúp được nhiều em duy trì việc học tập, vững bước đến trường.
Đành rằng giáo viên có tiền đứng lớp, có thâm niên nhưng thâm niên thì phải những giáo viên lớn tuổi mới đáng kể, còn giáo viên trên dưới 10 năm công tác không đáng là bao. Nhưng giáo viên phải đầu tư rất lớn cho giảng dạy.
Trong số tiền lương ấy thì phải đầu tư tài liệu, in ấn, tranh ảnh... Người trong nghề sẽ hiểu hơn ai hết về chuyện này. Giáo viên bây giờ đi dạy không giống ngày xưa là cắp cặp rồi lên lớp dạy theo phương pháp đọc - chép mà phải đầu tư giấy, bút lông để học sinh thảo luận, đầu tư tranh ảnh, bảng phụ để không bị bắt bẻ là “dạy chay”... Những khoản này lấy ở đâu nếu không phải là từ những đồng lương của mình?
Chỉ mong dư luận hiểu rằng không phải ở đâu cũng dạy thêm, không phải môn nào cũng dạy thêm và dĩ nhiên không phải thầy cô nào cũng “ép” học sinh đi học và nước ta phần lớn là nông thôn.
Nơi tôi đang công tác (tỉnh An Giang), giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi (khoảng sáu tháng), phụ đạo học sinh yếu kém trái buổi (cả năm) không có một đồng tiền thêm giờ nào nhưng chúng tôi vẫn luôn nêu cao trách nhiệm của mình - trách nhiệm của người thầy.
Nguồn TTO
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ghi lại clip ân ái, nữ sinh bị tống cả tình lẫn tiền
- ·Leaders pay tribute to President Hồ Chí Minh, martyrs on National Day
- ·Thừa Thiên
- ·Việt Nam, Philippines eye pragmatic defense ties
- ·Cái bóng quá khứ quá lớn để em bước tiếp...
- ·Vietnamese, Chinese law enforcement forces conduct joint patrol
- ·Việt Nam’s National Day celebrated in various countries
- ·Fostering regional collaboration and celebrating 25th anniversary of ANN
- ·Đất của vợ, chồng có nên xây nhà?
- ·NA Chairman hosts Guinea
- ·Bằng thật, bằng giả
- ·Russian legislator has high expectations for Vietnamese NA Chairman’s visit
- ·Việt Nam marks one decade of UN peacekeeping training
- ·Thừa Thiên
- ·Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri huyện Đức Hòa
- ·Việt Nam marks one decade of UN peacekeeping training
- ·PM hails concerted efforts as 500kV circuit
- ·NA Chairman’s Russia visit to further deepen comprehensive strategic partnership
- ·Soi chất lượng chung cư The Rivana như thế nào? Giá ra sao?
- ·Vietnamese NA Chairman begins official visit to Russia