【lịch bdn】Máy móc, thiết bị nhập khẩu giảm gần 400 triệu USD
Quảng Ninh: Lưu lượng hàng hóa xuất nhập khẩu giảm mạnh | |
Hàng nhập khẩu thuê gia công sẽ được xử lý thuế như thế nào? | |
Chặn vụ nhập khẩu hàng chục tấn bản cực ắc quy chì thải loại tại cảng Hải Phòng | |
Nhiều hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc giảm |
Diễn biến kim ngạch 3 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất trong 2 tháng đầu năm (2019 và 2020), đơn vị "tỷ USD". Biểu đồ: T.Bình. |
Theo thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, đến 15/3, kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng chỉ đạt 6,58 tỷ USD, giảm 380 triệu USD so với cùng kỳ 2019, tương đương giảm khoảng 5,5%.
Đây là nhóm hàng duy nhất trong Top 3 ngành hàng có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam bị sụt giảm kim ngạch.
Hai nhóm hàng còn lại là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại và linh kiện vẫn có tăng trưởng dương.
Rà soát các trường hợp thường xuyên nhập máy móc đã qua sử dụng (HQ Online) - Tổng cục Hải quan yêu cầu cục hải quan các tỉnh, thành phố rà soát các trường hợp thường xuyên nhập khẩu ... |
Hướng dẫn thủ tục tạm nhập tái xuất máy móc thay thế, sửa chữa máy bay (HQ Online) - Tổng cục Hải quan vừa hướng dẫn cục hải quan các tỉnh, thành phố đồng thời hướng dẫn Văn phòng bán vé ... |
Máy móc thiết bị của DN chế xuất bị tính thuế thế nào khi chuyển đổi loại hình DN? (HQ Online) - Trong quá trình làm thủ tục cho doanh nghiệp, Cục Hải quan Đồng Nai gặp vướng mắc liên quan đến hướng dẫn chính ... |
Về thị trường nhập khẩu, các quốc gia châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản… vẫn chiếm ưu thế lớn.
Nhưng cùng với đà suy giảm chung, kim ngạch nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng từ Trung Quốc, Nhật Bản cũng có chiều hướng giảm trong những tháng đầu năm.
Cụ thể, cập nhật theo thị trường của Tổng cục Hải quan hết tháng 2 cho thấy, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu từ Trung Quốc đạt 1,98 tỷ USD, là thị trường lớn nhất nhưng giảm 2,5% so với cùng kỳ 2019.
Tiếp theo là Hàn Quốc đạt 1,05 tỷ USD, tăng 3,7% và Nhật Bản đạt 668 triệu USD, giảm 6,8%...
Năm 2019, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu đạt kim ngạch 36,75 tỷ USD, tăng 11,8% so với năm 2018.
Đây là nhóm hàng có kim ngạch lớn thứ hai trong năm ngoái, chiếm 14,5% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập khẩu trong năm 2019 cũng có xuất xứ chủ yếu từ: Trung Quốc với kim ngạch 14,9 tỷ USD, tăng 28%; từ Hàn Quốc với kim ngạch 6,16 tỷ USD, tăng 4,4%; từ Nhật Bản với kim ngạch 4,69 tỷ USD, tăng 5,8%... so với năm 2018.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Hội thảo cải tiến quá trình thông qua mô hình Lean
- ·Infographics: Nhập khẩu thịt lợn và diễn biến giá thịt lợn
- ·Vì sao không nên ăn lại rau đã nấu chín để tủ lạnh qua đêm?
- ·Khám bệnh sẽ không phải khai báo tiền sử ốm đau nhờ hồ sơ sức khỏe điện tử
- ·Doanh nghiệp FDI đóng góp hiệu quả cho công tác thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội
- ·Liệt toàn thân sau một cơn đau đầu do viêm màng não
- ·Áp thuế tự vệ thêm 3 năm với thép dài và phôi thép nhập khẩu
- ·Chè Việt lao đao vì thị trường xuất khẩu “đóng băng”
- ·Từ 1/7/2019 lương cơ sở sẽ tăng lên 1,49 triệu đồng
- ·Nạn nhân vụ tai nạn ở Lạng Sơn vào viện hoảng loạn, không nhớ nổi địa chỉ nhà
- ·Xây ga ngầm đường sắt cạnh Hồ Gươm: Bộ Giao thông lên tiếng
- ·Bệnh nhân cuối vụ cháy chung cư mini Khương Hạ thoát cửa tử, ra viện sau 2 tháng
- ·Nhiều nguy cơ mất an toàn thực phẩm khi xảy ra ngập lụt
- ·Đưa nước sạch về với thôn bản, nâng chất lượng sống của đồng bào dân tộc
- ·Chủ tịch VCCI: Phải tập trung thúc đẩy nâng cao năng suất lao động khu vực DNNVV
- ·Phòng khám da liễu ở Hà Nội bị phạt 80 triệu đồng, tước giấy phép hoạt động
- ·Nguy cơ co thắt bao xơ sau nâng ngực
- ·Nhiễm vi khuẩn vàng da trong đất bẩn, cậu bé nguy kịch phải lọc máu
- ·Những nhiệm vụ trọng tâm được nêu ra tại Hội nghị Đối ngoại toàn quốc
- ·Cua là hải sản nhiều dinh dưỡng cho sức khỏe nhưng ai không nên ăn cua?