【kqbd dua】Sớm có kết quả sơ bộ về điều tra chống bán phá giá thép cán nóng
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng Bộ Công Thương điều tra chống bán phá giá thép cán nóng nhập khẩu từ Ấn Độ và Trung Quốc |
Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân (giữa) chủ trì họp báo. |
Tại họp báo thường kỳ nhằm đánh giá kết quả đạt được của ngành Công Thương 9 tháng năm 2024, ngày 23/10, trả lời câu hỏi của phóng viên về việc điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép cán nóng có xuất xứ từ Ấn Độ và Trung Quốc đến nay đã có kết quả như thế nào, đại diện Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, Bộ đang tổng hợp các ý kiến điều tra phòng vệ thương mại theo quy định.
Hiện nay, sản xuất cán nóng trong nước gồm 2 doanh nghiệp, tổng công suất là 8,6 triệu tấn/năm. Bên cạnh phục vụ nhu cầu trong nước, một phần cũng được sử dụng xuất khẩu sang thị trường khác, tỷ lệ 50-50.
Trong khi đó, nhu cầu thép cán nóng tại thị trường Việt Nam khoảng 13 triệu tấn/năm, do đó nhập khẩu vẫn là nguồn bổ sung nhu cầu thị trường trong nước trong thời điểm hiện tại.
Vừa qua, trên cơ sở hồ sơ yêu cầu của sản xuất trong nước, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định về điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá với thép cán nóng từ Trung Quốc và Ấn Độ, nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh công bằng giữa nhập khẩu và sản xuất trong nước.
Dựa trên thông tin và dữ liệu các bên cung cấp, Cục Phòng vệ thương mại đang tiến hành xác định hành vi bán phá giá của các doanh nghiệp nước ngoài cũng như tác động của nhập khẩu đến sản xuất trong nước, bao gồm diễn biến gia tăng nhập khẩu thời gian gần đây.
Theo quy trình điều tra, Cục Phòng vệ thương mại cần gửi bảng câu hỏi điều tra cho các bên liên quan, thời hạn điều tra vừa mới kết thúc với doanh nghiệp sản xuất trong nước vào 6/10 và doanh nghiệp nước ngoài vừa kết thúc vào ngày 22/10.
Trao đổi thêm về vấn đề này, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho hay, việc nhập khẩu có sự tăng vọt, kim ngạch có dấu hiệu giảm, tức là giá có những dấu hiệu cho thấy phải tiến hành điều tra. Đây là quy định cần thực hiện theo quy trình điều tra pháp luật về áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại.
“Bộ Công Thương cũng phải cân nhắc về tổng nhu cầu, sản xuất trong nước chưa đáp ứng thì phải nhập khẩu nhưng nhập khẩu ồ ạt gây tổn hại sản xuất trong nước và ngăn cản sản xuất trong nước thì phải có công cụ bảo vệ. Biện pháp Bộ Công Thương áp dụng là chống bán phá giá, để đảm bảo hài hoà”, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Xuất khẩu lô sữa đầu tiên sang Trung Quốc
- ·Phụ nữ ngoại tình thích cặp với trai trẻ hay đàn ông lớn tuổi hơn?
- ·Mỹ tiếp tục thâm hụt ngân sách nặng nề, lên tới hơn 100 tỷ USD
- ·Fed lo ngại kinh tế Mỹ chịu hậu quả của tình trạng chính phủ đóng cửa
- ·Nhặt được túi đựng nửa cây vàng và khoản tiền lớn, cụ ông 'lên Facebook’ tìm người trả lại
- ·Bỏ Hà Nội vào Phú Quốc sống để con trai được đón bình minh bên đàn chó
- ·Chuyện tình xúc động của chàng lơ xe và hoa khôi Long An
- ·8X Việt làm dâu nhà giàu Ấn Độ: Có 10 người giúp việc, mẹ chồng yêu chiều
- ·Điểm chuẩn Học viện Cảnh sát năm 2018
- ·Đồng NDT xuống mức thấp nhất trong một thập kỷ
- ·Global Banking & Finance Review trao tặng 2 giải thưởng bán lẻ cho VietinBank
- ·Chú rể Ấn Độ mải tiệc tùng, cô dâu cưới người khác
- ·Hyundai giành giải thưởng thiết kế Red Dot Award 2018
- ·Người đàn ông nửa đời mang tiếng bán con lấy tiền mua đất cất nhà
- ·Facebook, Amazon và các công ty công nghệ đóng cửa văn phòng vì dịch Covid
- ·Anh cam kết hỗ trợ tài chính cho Pháp để chặn người nhập cư trái phép
- ·Hé lộ bạn gái xinh đẹp của thiếu gia Hiếu Nguyễn
- ·5 mẫu phụ nữ thường bị đàn ông đặt vào tầm ngắm khi có ý định ngoại tình
- ·Để bình chữa cháy trên ô tô và những lưu ý đặc biệt tài xế cần biết kẻo mất mạng
- ·Bí ẩn đằng sau những cơn ác mộng