会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【lịch thi đấu u19 châu a hôm nay】Lành mạnh hóa ngân hàng thương mại là ưu tiên hàng đầu!

【lịch thi đấu u19 châu a hôm nay】Lành mạnh hóa ngân hàng thương mại là ưu tiên hàng đầu

时间:2024-12-23 20:11:32 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:592次

lanh manh hoa ngan hang thuong mai la uu tien hang dau

Để nâng cao tăng trưởng GDP,ànhmạnhhóangânhàngthươngmạilàưutiênhàngđầlịch thi đấu u19 châu a hôm nay lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thương mại thông qua xử lý nợ xấu và nâng vốn chủ sở hữu phải là chính sách ưu tiên hàng đầu. Ảnh: Internet.

Cần bước đột phá trong chính sách để tiến cao hơn

Phát biểu tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2017 Phát huy nội lực Phát triển bền vững được tổ chức sáng ngày 27-6, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Nguyễn Văn Bình cho biết, bước ra khỏi chiến tranh, từ một trong những nước nghèo nhất thế giới, Việt Nam đã có những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế kể từ đổi mới năm 1986. Theo đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình khoảng 6,4%/năm từ năm 2000 đến nay và tỷ lệ đói nghèo giảm xuống dưới 3% so với mức khoảng 50% đầu những năm 1990. Từ năm 2008, Việt Nam đã vượt qua mốc GDP bình quân đầu người 1.000 USD và bắt đầu bước vào ngưỡng nước có thu nhập trung bình.

Tuy nhiên, dẫn lời GS.Kenichi Ohno (Viện Nghiên cứu chính sách công Nhật Bản), một người có 20 năm nghiên cứu về Việt Nam đánh giá “cơ cấu kinh tế Việt Nam hiện nay so với cách đây 20 năm có thay đổi nhưng nhìn kỹ thì không rõ”, ông Nguyễn Văn Bình cũng nhấn mạnh, bên cạnh những thành tựu trên, chúng ta cần thẳng thắn nhìn nhận lại mô hình và chất lượng tăng trưởng kinh tế nước ta hiện nay.

Cụ thể, Việt Nam xuất khẩu 65% là hàng chế tạo chế biến nhưng phần nhiều là từ khu vực FDI, còn DN trong nước vẫn chủ yếu xuất khẩu các mặt hàng như dệt may, da giày, nông sản với giá trị gia tăng không cao. “Tức là, một phần quan trọng góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng hiện nay của Việt Nam là từ nguồn lực bên ngoài chứ chưa phải nội lực thực tại của nền kinh tế. Do vậy, việc chúng ta cần làm và làm ngay là đánh giá lại mức độ bền vững của những lợi thế so sánh mà chúng ta vẫn thường nhắc tới là nhân công lao động dồi dào, giá rẻ trong bối cảnh giai đoạn dân số vàng chỉ tồn tại ngắn ngủi khoảng 10 năm nữa và sự cạnh tranh ngày một gia tăng từ các quốc gia với chi phí sản xuất thấp hơn”, ông Nguyễn Văn Bình nhấn mạnh.

Theo ông Bình, Việt Nam hiện đã đạt đến một trình độ phát triển kinh tế mà để tiếp tục tiến bước trở thành một nước có thu nhập cao hơn, cần phải có một sự đột phá trong chính sách.

Cũng tại diễn đàn, chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, Giám đốc Phát triển Chương trình Fulbright cho rằng, chúng ta đã bước qua quý 1/2017 với mức tăng trưởng 5,1%. Đây là kết quả gây ngạc nhiên, bởi trước đó kỳ vọng chung vào thời điểm cuối 2016 là kinh tế sẽ khởi sắc hơn khi bước vào 2017. Nhưng kết quả quý 1/2017 lại thấp hơn nhiều so với cùng kỳ 2 năm trước.

Như vậy, Chính phủ hiện nay đang đứng trước sức ép lớn về kết quả tăng trưởng kinh tế. Mức tăng GDP của hai năm đầu nhiệm kỳ này đều thua so với năm cuối của nhiệm kỳ trước.

Theo ông Thành, với những diễn biến kinh tế thời gian qua thì có thể dự đoán quý 2/2017 GDP sẽ tăng trưởng trên 6%. Với mức tăng trưởng quý 1 là 5,1% thì cả hai quý sẽ có mức tăng trưởng chung khoảng 5,5%-5,7% và nếu quý 3, 4 là 7% thì cả năm 2017 dự đoán GDP sẽ tăng trưởng khoảng 2017 có thể đạt 6,4-6,5%.

Theo đó, đạt được mục tiêu tăng trưởng GDP 6,7% cả năm là rất khó khăn và nếu chúng ta vẫn kiên quyết thực hiện mục tiêu 6,7% thì sẽ phải tạo sức ép tăng trưởng lên các bộ ngành, tuy nhiên trong ngắn hạn thì rất khó để đạt được. Đồng thời chuyên gia này cũng cho rằng tăng trưởng năm 2017 sẽ ở mức 6,2%- 6,5% là hợp lý.

Đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN

Phân tích lý do dẫn tới tăng trưởng thấp, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành cho rằng nguyên nhân chính là do gánh nặng từ chậm tái cấu trúc kinh tế, cụ thể là thể nằm ở vấn đề cơ cấu: ngân hàng, đầu tư công – nợ công và DNNN.

Theo chuyên gia này, nợ xấu lớn trong hệ thống ngân hàng vẫn nằm đó có nghĩa là nền kinh tế vẫn phải dùng nguồn lực khan hiếm để nuôi. Đây là gánh nặng lớn nhất đang kéo tăng trưởng đi xuống.

“Việt Nam đang là nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng tín dụng cao nhất trong khu vực, nhưng tín dụng tăng không thúc đẩy được tăng trưởng kinh tế. Đó là vì các ngân hàng muốn tìm kiếm lợi nhuận cao thì phải đẩy mạnh mảng tín dụng tiêu dùng; còn muốn an toàn thì đầu tư trái phiếu chính phủ hay cho vay một số lượng nhỏ các doanh nghiệp lớn có uy tín và tài sản đảm bảo. Nợ xấu và lãi dự thu cao đòi hỏi một phần đáng kể của gia tăng tín dụng thực ra là cho vay mới để trả lãi và nợ cũ. Chính vì vậy, DNNVV vẫn đói tín dụng mặc dù tín cho cả nền kinh tế tăng 18,25% trong năm 2016 và 5,76% trong 4 tháng đầu năm 2017, cao nhất trong 8 năm qua và tương đương 20,2% so với cùng kỳ”, ông Thành phân tích.

Từ những phân tích nêu trên, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành cho rằng, để nâng cao tăng trưởng GDP, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng thương mại thông qua xử lý nợ xấu và nâng vốn chủ sở hữu phải là chính sách ưu tiên hàng đầu.

Bên cạnh đó, khẳng định dù nền kinh tế vẫn cần đầu tư công nhưng ông Thành nhấn mạnh, đầu tư công không phải chỉ để thúc đẩy tăng trưởng ở phía cầu, mà quan trọng hơn là khai thông các điểm nghẽn về cơ sở hạ tầng. Chưa kể, đầu tư công hiện nay toàn phải đi vay nợ mà nợ công đã đạt trần 65% GDP. Theo chuyên gia này, trong giai đoạn trước, đầu tư công là ở mức cao so với quy mô nền kinh tế, nhưng vì kém hiệu quả, nên tài sản chất lượng tạo ra từ đầu tư không được là bao. Vì thế, để có tăng trưởng trong giai đoạn này vẫn phải đầu tư nhưng nguồn lực đã cạn kiệt. “Để có đầu tư công trong ngắn hạn mà không phá vỡ trần nợ công thì chỉ có nguồn tiền từ cổ phần hóa và thoái vốn trong DNNN”, chuyên gia Nguyễn Xuân Thành cho biết.

Chuyên gia này cũng đề xuất, trong trung hạn, thay vì việc đổi đất lấy hạ tầng như trước đây, khiến cho hoạt động không minh bạch, làm tăng nợ công, có thể đổi phương thức huy động vốn cho đầu tư công. Đó là nên chấp nhận cho các địa phương đầu tư cơ sở hạ tầng bằng trái phiếu công trình, đảm bảo bằng quyền sử dụng đất, Nhà nước không bảo lãnh thì không gánh nợ công. Tiến hành đấu thầu cạnh tranh, hạ tầng đầu tư xong thì giá trị càng cao và thực hiện đấu giá đất, thu tiền về và sẽ trả nợ trái phiếu. Như vậy vừa đầu tư cơ sở hạ tầng, không làm tăng nợ công mà vẫn đảm bảo minh bạch.

Bên cạnh đó, trong dài hạn thì có thể nghĩ tới cải cách thuế, đặc biệt là thuế bất động sản để đầu tư hạ tầng tại địa phương và cải cách thể chế để nâng cao hiệu quả đầu tư công.

TS.Trương Văn Phước, Ủy Ban Giám sát Tài chính Quốc Gia cho rằng, đổi mới thành công mô hình tăng trưởng nhằm nâng cao năng suất lao động nền kinh tế, tạo đột phá tăng trưởng trong các năm tiếp theo, thì đi đôi với việc tăng trưởng kinh tế cao, cần tiếp tục củng cố ổn định vĩ mô, quyết liệt hơn trong thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế nhằm củng cố tài khóa, xử lý dứt điểm những yếu tố đe dọa bất ổn vĩ mô như nợ xấu, xử lý các ngân hàng yếu kém. Ông cũng nhấn mạnh, hệ thống tài chính với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ chốt trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, hỗ trợ tăng trưởng ở mức cao trong giai đoạn này. Theo đó, việc cấu trúc lại một thị trường tài chính hiện đại và hài hòa giữa thị trường tài tiền tệ và thị trường vốn càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.

Trong số các giải pháp cấu trúc lại thị trường tài chính hiện đại, hài hòa hơn, TS.Trương Văn Phước cho rằng, đối với thị trường tiền tệ, tín dụng ngân hàng, chính sách tiền tệ cần được điều hành linh hoạt hơn nữa, mở rộng cung tiền một cách hợp lý để hỗ trợ tăng trưởng. Tạo lập hệ thống cơ sở hạ tầng tài chính để xử lý nợ xấu của khu vực ngân hàng. Từ đó, tăng khả năng cung cấp tín dụng ra nền kinh tế thực và giảm lãi suất cho vay, giảm chi phí vốn của nền kinh tế. Bên cạnh đó, hướng dòng vốn tín dụng vào khu vực sản xuất kinh doanh trong nước, đặc biệt là doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực hiệu quả, năng suất, công nghệ cao – động lực chính của tăng trưởng trong giai đoạn tới.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Gia Lâm Phát
  • Khám phá 'gu ăn uống' của bộ tộc biệt lập nhất thế giới
  • Miễn thị thực cho công dân 14 quốc gia, mở cửa du lịch
  • Hé lộ siêu dự án 'Cung điện trên đường ray' trị giá 350 triệu đô
  • Có một 'vua' cá cảnh ở TP.Tân An
  • Xúc xích vị bia Đức khiến thực khách thích thú, vừa ra mắt đã cháy hàng
  • Khu nghỉ dưỡng đắt nhất thế giới giảm giá hơn 50% vẫn 'ế dài'
  • Hai miền Triều Tiên đạt thỏa thuận 6 điểm nhằm giảm căng thẳng
推荐内容
  • Lại thêm một hành khách bị xử phạt vì hút thuốc lá trên tàu bay
  • Có gì bên trong những ga tàu điện ngầm sâu nhất thế giới chống chịu bom hạt nhân?
  • Tình báo Mỹ: IS không hề bị suy yếu so với cách đây một năm
  • Suối ngầm “không đáy” bí ẩn nhất thế giới, nhiều người bỏ mạng khi tìm lời giải
  • Các chính sách mới có hiệu lực từ tháng 1/2022
  • Châu Âu yêu cầu Hy Lạp cải cách trước khi “mở van” tài chính