【nhan dinh nice】Châu Âu yêu cầu Hy Lạp cải cách trước khi “mở van” tài chính
Để đáp ứng điều kiện này,âuÂuyêucầuHyLạpcảicáchtrướckhimởvantàichínhan dinh nice Chính phủ Thủ tướng Hy Lạp Alexis Tsipras đã đệ trình lên Quốc hội hai gói cải cách trong tháng Bảy. Theo một nguồn tin thân cận, những biện pháp cải cách mang tính chính trị mà trước đây đã bị loại khỏi gói cải cách ban đầu như cắt giảm lương hưu đối với với những người nghỉ hưu sớm và điều chỉnh thuế đối với nông dân nhiều khả năng sẽ được ban hành tại “xứ sở các vị Thần” vào giữa tháng Tám tới.
Tuy nhiên, lương hưu lại là một chủ đề vô cùng nhạy cảm đối với chính phủ đảng cánh tả Syriza của Hy Lạp, vốn đã tỏ ra rất bất bình trước thỏa thuận cứu trợ mà Athens và Brussels đạt được hôm 13-7. Đồng thời, phe đối lập đảng Dân chủ Hy Lạp cũng phản đối việc xóa bỏ ưu đãi thuế dành cho nông dân.
Trước vấn đề này, tại cuộc họp Ủy ban hoạch định chính sách đảng Syriza hôm 27-7, Thủ tướng Tsipras đã kêu gọi một sự đoàn kết trong đảng và cho rằng Athens vẫn có thể đàm phán về cải cách lao động với "bộ ba" chủ nợ quốc tế, hay còn gọi là “troika”, đồng thời loại bỏ dần các biện pháp khắc khổ đối với người nông dân và tìm kiếm giải pháp thay thế đối với vấn đề cải cách lương hưu và tư nhân hóa.
Bên cạnh đó, Athens cũng cần giải quyết những vấn đề đau đầu khác như đẩy lùi nạn trốn thuế, tham nhũng và cải cách hành chính công.
Ngày 27-7, đại diện của Ủy ban châu Âu (EC) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã bắt đầu cuộc đàm phán với Hy Lạp về gói cứu trợ thứ ba, trị giá hơn 80 tỷ euro cho ba năm sắp tới. Cuộc họp trên, lúc đầu dự kiến diễn ra vào hôm 24-7, đã phải hoãn lại vì các vấn đề hậu cần, bắt đầu bằng việc cựu Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp Yanis Varoufakis khẳng định ông đã lên kế hoạch bí mật xâm nhập vào hệ thống để lấy mã số thuế của người dân nhằm phát hành một loại tiền tệ song song trong trường hợp cần thiết.
Trước đó, hệ thống ngân hàng Hy Lạp đã phải đóng cửa trong ba tuần từ tối 28-6 sau khi Athens áp đặt các biện pháp kiểm soát vốn nhằm ngăn chặn tình trạng hỗn loạn tài chính sau khi các cuộc đàm phán giữa Hy Lạp với các chủ nợ quốc tế rơi vào bế tắc.
Cả Hy Lạp và các chủ nợ đều muốn đạt được thỏa thuận trước ngày 20-8 song Đức, chủ nợ lớn nhất và hạch sách nhất của Hy Lạp, lại cho rằng các cuộc đàm phán không nên diễn ra vội vàng mà nên được tiến hành triệt để với những cải cách mang tính tham vọng./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Nhà đã cho có thể đòi lại được không?
- ·Cần làm thủ tục bổ sung tình hình nhân thân trong hồ sơ liệt sĩ
- ·Vì sao án dân sự tồn đọng, kéo dài ?
- ·Đại tướng Võ Nguyên Giáp và tinh thần "dĩ công vi thượng" của Bác Hồ
- ·Sợ mất phần, con gái âm mưu chiếm đất mẹ đẻ
- ·Dù có khó khăn, biến động thì 'dòng chảy hợp tác Việt
- ·Việt Nam vươn lên trở thành nhân tố chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu
- ·Thủ tướng chủ trì tọa đàm với đoàn doanh nghiệp hàng đầu Trung Quốc
- ·Liên quan đến tai nạn, bị tạm giữ xe cho đến bao giờ?
- ·Thúc đẩy hợp tác VHTTDL
- ·Con ơi cố lên mọi người thương con lắm!
- ·TÌM HIỂU PHÁP LUẬT: Luật Trợ giúp pháp lý
- ·Bắt tạm giam đối tượng cướp tài sản
- ·Hơn 30.000 lượt khách xuất nhập cảnh qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn)
- ·Cùng lúc mắc hai bệnh ung thư, vợ chồng nghèo khốn đốn
- ·Nguy hiểm từ nắp cống hư trên đường
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự lễ phát động Tháng Nhân đạo quốc gia
- ·Đường 10 Thước xuống cấp nghiêm trọng
- ·Phạt nặng khi thấy người gặp nạn mà không giúp đỡ
- ·Thành phố Vị Thanh: Số vụ phạm pháp hình sự giảm