会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả bóng ý】Nâng cao chất lượng, tạo khác biệt cho sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu!

【kết quả bóng ý】Nâng cao chất lượng, tạo khác biệt cho sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu

时间:2025-01-11 07:27:18 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhận Định Bóng Đá 阅读:219次
Nâng cao chất lượng,ângcaochấtlượngtạokhácbiệtchosảnphẩmđểđẩymạnhxuấtkhẩ<strong>kết quả bóng ý</strong> tạo khác biệt cho sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu
Ông Nguyễn Phú Hòa, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương chia sẻ về các thuận lợi, rủi ro tác động đến hoạt động xuất khẩu của DN Việt Nam

Chia sẻ tại “Diễn đàn xuất khẩu 2017”, diễn ra sáng ngày 8/8, ông Nguyễn Phú Hòa - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương - cho biết, trong 7 tháng đầu năm, tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam ở mức 18,7%.

Đáng chú ý, các doanh nghiệp (DN) trong nước tiếp tục đạt mức tăng trưởng khá, cụ thể đạt 32,2%, tăng 14,6% so với cùng kỳ, đây cũng là điểm tích cực trong hoạt động xuất khẩu. Đặc biệt, xuất khẩu vào các nước có hiệp định thương mại tự do ngày càng tăng cao cho thấy các DN Việt đã tận dụng tốt cơ hội do các hiệp định này mang lại.

Dự báo xuất khẩu sẽ gia tăng, kim ngạch xuất khẩu cả năm sẽ đạt khoảng 200 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới sẽ đối mặt với không ít thách thức, buộc các DN phải có chiến lược để thích ứng.

Nêu cụ thể những thách thức của thị trường, ông Hòa cho hay, kinh tế toàn cầu đã chứng kiến những diễn biến khó lường như: nước Mỹ nêu quan điểm rõ rệt về bảo hộ thị trường, sản xuất trong nước. Trung Quốc đang tái cơ cấu, tập trung vào thị trường nội địa, và có những chiến lược hết sức mạnh mẽ để cạnh tranh với Nhật, Hàn Quốc...

Trong khi đó, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động hết sức mạnh mẽ, làm thay đổi sâu sắc phương thức sản xuất, quản trị xã hội, dịch vụ, thương mại… làm cho chiến lược phát triển của các nước dựa vào thu hút đầu tư nước ngoài và lợi thế lao động giá rẻ có nguy cơ phá sản. Những diễn biến trên đặt ra những khoảng cách quá lớn, và những rủi ro khó tránh khỏi cho DN Việt Nam.

Nâng cao chất lượng, tạo khác biệt cho sản phẩm để đẩy mạnh xuất khẩu
Các diễn giả thảo luận tại Diễn đàn xuất khẩu 2017

Phát biểu tại diễn đàn, ông Yuichiro Shiotani- Tổng giám đốc Topvalu Japan- cho rằng, tự động hóa đang là xu hướng của thời đại ở khắp nơi trên thế giới. Các DN muốn khẳng định vị trí, muốn bán được sản phẩm thì phải tạo ra sự khác biệt trong sản phẩm. Phải cho người tiêu dùng thấy những đổi mới, sáng tạo nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng… Đây đang là điểm yếu của đa phần DN Việt Nam, bởi lẽ trong số 600 triệu USD mà Nhật Bản đang phải bỏ ra để nhập khẩu các sản phẩm may mặc, hàng tiêu dùng… thì Việt Nam mới chỉ chiếm con số ít ỏi là 28 triệu USD với 50 nhà cung cấp (trong khi đó Trung Quốc đang chiếm tới 400 triệu USD và 430 nhà cung cấp).

Ông Yasuo Nishitoghe- Tổng giám đốc Aeon Việt Nam- bổ sung, hàng năm, hệ thống này vẫn đang thực hiện thu mua các sản phẩm thủy sản, nông sản… của nhà cung cấp Việt Nam để đưa vào bán tại hệ thống cửa hàng, siêu thị Aeon tại châu Á. Sắp tới, Aeon sẽ kết nối hợp tác với các DN trong nước đem lại những sản phẩm đảm bảo chất lượng phục vụ người tiêu dùng. Do đó các DN Việt Nam cần tận dụng cơ hội này để trở thành nhà cung cấp của Aeon.

Một số ý kiến khác thì cho rằng, DN Việt phải tận dụng triệt để các ưu đãi thuế quan tại những thị trường mà Việt Nam đã ký kết hiệp định thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu vào các nước như: Hàn Quốc, Ấn Độ, Liên minh kinh tế Á - Âu… Bên cạnh đó, trong quá trình xuất khẩu, việc quản trị rủi ro thanh toán cũng rất quan trọng. Các DN nên thiết lập các khung rủi ro khi xuất khẩu để có phương án dự phòng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tránh bị động.

Trong khuôn khổ Diễn đàn xuất khẩu 2017, Trung tâm Xúc tiến thương mại và đầu tư TP. Hồ Chí Minh (ITPC) đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ (FICCI) tổ chức buổi kết nối giao thương giữa DN Ấn Độ với DN Việt Nam.

Trong đợt này, các DN Ấn Độ ngoài tìm các đối tác Việt Nam có nhu cầu xuất khẩu, nhập khẩu và phát triển sản phẩm, còn mong muốn đầu tư, tham gia cổ phần. Trong khi đó, các DN Việt Nam trong các lĩnh vực đồ uống, thủy sản, nông nghiệp, hạt điều, hàng tiêu dùng, thực phẩm chế biến, sản phẩm chăm sóc sức khỏe… đã chào hàng với mong muốn tìm đối tác xuất khẩu sang Ấn Độ và đối tác đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu.

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
  • Fan gọi tên Hoa hậu Khánh Vân sau sự việc của TikToker Nờ Ô Nô
  • Quốc hội đồng ý thành lập Quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh
  • Kinh tế TP.HCM có dấu hiệu tăng trưởng chậm lại
  • Nhóm trộm chó rải đinh sắt, bắn súng tự chế chống trả công an truy bắt
  • Yêu cầu Bộ Công thương hoàn thiện khái niệm “tự sản, tự tiêu” với điện mặt trời mái nhà
  • Tính giải pháp lập cơ quan điều phối khai thác, sử dụng cát toàn vùng ĐBSCL
  • Ông Hồ Quang Bửu được giao làm quyền Chủ tịch tỉnh Quảng Nam
推荐内容
  • Gã khổng lồ Facebook tuyên chiến với các đường link vô bổ
  • Đại diện Peru được dự đoán đăng quang Miss Universe 2022
  • Việc Hoa Kỳ công nhận Việt Nam là nền kinh tế thị trường có lợi cho cả 2 bên
  • Hướng dẫn xây dựng, ban hành định mức kinh tế
  • Gần Tết, làm gì để ngăn chặn pháo hoa "nổ" trên mạng?
  • Thùy Trang có động thái "nhắc nhở nhẹ" khi Thùy Tiên đăng ảnh kỷ niệm