【dự đoán qatar】Chính thức trình Quốc hội chương trình mục tiêu quốc gia về văn hóa 256.250 tỷ đồng
Bộ trưởng Bộ Văn hóa,ínhthứctrìnhQuốchộichươngtrìnhmụctiêuquốcgiavềvănhóatỷđồdự đoán qatar Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng trình bày tờ trình (Ảnh Media.quochoi) |
Tiép tục Kỳ họp thứ 7, sáng 3/6, Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng, thừa ủy quyền của Thủ tướng trình bày Tờ trình về chủ trương đầu tưChương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 (Chương trình).
Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho biết, tổng các nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình giai đoạn 2025-2030 là 122.250 tỷ đồng.
Bộ trưởng lý giải, tổng số vốn ngân sách Trung ương hỗ trợ cho 3 chương trình MTQG hiện nay trong giai đoạn 2021-2025 là 192.586 tỷ đồng. So sánh, đối chiếu các nhiệm vụ, chỉ tiêu, mục tiêu của ba Chương trình MTQG này với 10 nhóm nội dung thành phần của Chương trình, Chính phủ đề xuất tổng nguồn vốn ngân sách Trung ương của chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030 là 77.000 tỷ đồng (trong đó 50.000 tỷ đồng vốn đầu tư phát triển, 27.000 tỷ đồng vốn sự nghiệp). Tổng nguồn vốn này là phù hợp, đảm bảo khả năng đáp ứng nguồn lực của ngân sách nhà nước.
Dẫn số liệu tại tờ trình, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội (cơ quan thẩm tra Chương trình) nêu, tổng nguồn lực huy động để thực hiện Chương trình dự kiến là 256.250 tỷ đồng, trong đó giai đoạn 2025- 2030 dự kiến 122.250 tỷ đồng. Cụ thể vốn ngân sách trung ương khoảng 77.000 tỷ đồng (chiếm 63%), bao gồm vốn đầu tư phát triển 50.000 tỷ đồng, vốn sự nghiệp 27.000 tỷ đồng; vốn ngân sách địa phương khoảng 30.250 tỷ đồng (chiếm 24,6%); vốn huy động hợp pháp khác dự kiến khoảng 15.000 tỷ đồng (chiếm 12,4 %), giai đoạn 2031-2035 là 134.000 tỷ đồng.
Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cơ bản nhất trí với đề xuất của Chính phủ về tổng mức đầu tư và cho rằng việc Chính phủ thống nhất đề xuất bố trí nguồn lực lớn để thực hiện Chương trình đã cụ thể hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa.
Có ý kiến cho rằng tổng số vốn dự kiến dành cho Chương trình là khá lớn, cao hơn so với các Chương trình mục tiêu quốc gia đã và đang thực hiện. Đề nghị Chính phủ làm rõ căn cứ để xác định tổng mức vốn của Chương trình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, giáo dục Nguyễn Đắc Vinh phản ánh.
Về nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương “Ủy ban cơ bản nhất trí mức bố trí vốn ngân sách trung ương cho Chương trình; Hội đồng thẩm định quốc gia xác nhận đây là mức có thể chấp nhận được, nằm trong khả năng cân đối của ngân sách nhà nước”, theo Chủ nhiệm Vinh.
Ủy ban thẩm tra nêu rõ, đối với nguồn vốn đầu tư phát triển, theo quy định của Luật Đầu tư công, do chưa đến thời điểm để dự toán nguồn lực cho Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2030 nên chưa có cơ sở để thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn cho Chương trình.
Ủy ban đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ lưỡng căn cứ đề xuất tổng mức vốn đầu tư phát triển thực hiện Chương trình, căn cứ phân bổ vốn hằng năm, tính toán kỹ lưỡng về khả năng thực hiện, giải ngân Chương trình để bảo đảm phù hợp với thực tiễn.
Đối với nguồn vốn sự nghiệp từ ngân sách Trung ương, Ủy ban cơ bản nhất trí và đề nghị Chính phủ cân đối nguồn lực, bố trí đầy đủ trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm để bảo đảm thực hiện thành công các mục tiêu, chỉ tiêu của Chương trình, ông Vinh báo cáo.
Về ngân sách địa phương, báo cáo thẩm tra phản ánh, nhiều ý kiến cho rằng tỉ lệ vốn đối ứng từ ngân sách địa phương chiếm 24,6% là cao, khó thực hiện, nhất là đối với các địa phương có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Ủy ban đề nghị làm rõ hơn căn cứ xác định tỉ lệ vốn ngân sách trung ương và vốn ngân sách địa phương; làm rõ hơn cơ sở xác định cơ cấu vốn đối ứng từ ngân sách địa phương; đánh giá sát hơn khả năng huy động nguồn vốn ngân sách địa phương và tính toán đề xuất mức bố trí ngân vốn sách địa phương phù hợp hơn với tình hình thực tiễn.
Còn với nguồn huy động hợp pháp khác, Ủy ban thẩm tra đề nghị làm rõ căn cứ và tính khả thi của việc xác định tổng nguồn vốn huy động hợp pháp thực hiện Chương trình; xác định rõ các nhiệm vụ, dự áncó khả năng sử dụng nguồn lực xã hội hóa, đồng thời, nghiên cứu quy định chính sách hỗ trợ, khuyến khích của Nhà nước đối với khu vực tư nhân, giảm áp lực cho ngân sách nhà nước.
Về dự kiến phân bổ vốn đầu tư phát triển, cơ quan thẩm tra nhận xét, tờ trình của Chính phủ và các tài liệu kèm theo chưa thuyết minh cụ thể về dự kiến phân bổ vốn. Phụ lục số 9 về dự kiến nguồn ngân sách trung ương đầu tư phát triển giai đoạn 2026 - 2030 chỉ dự kiến phân bổ số vốn 50.000 tỷ đồng cho 5 nội dung, chưa rõ số lượng, mức đầu tư, danh mục dự án dự kiến sử dụng vốn đầu tư phát triển từ Chương trình. Do đó, chưa có đủ cơ sở để đánh giá về sự phù hợp, tính khả thi của đề xuất.
Theo nghị trình, chiều 6/6 Quốc hội thảo luận ở tổ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Huy động hơn 162.950 tỷ đồng qua kênh trái phiếu Chính phủ
- ·Cambodia, UAE embassies protect citizens
- ·NA approves delay to Penal Code 2015
- ·VN, Mongolia to boost ties
- ·Song Ân Phát
- ·'Speed up capital disbursement'
- ·To adapt to climate change, Mekong Delta provinces must unite: Deputy PM
- ·President to visit Cambodia, Laos
- ·Giá vàng hôm nay 5/2/2023: Vàng nhẫn SJC 'bốc hơi' 2 triệu đồng trong tuần
- ·NA Standing Committee’s 49th session
- ·Vietjet mở đường bay thẳng TP.HCM
- ·President greets incoming ambassadors
- ·NA legislator pays visit to Cao Bằng
- ·Việt Nam reinforces ties with Thailand
- ·Người trẻ tranh thủ cơ hội chốt deal ưu đãi cho xe đạp điện VF DrgnFly
- ·Việt Nam, Cuba seek investment opportunities
- ·Swiss to enhance ties with Việt Nam
- ·Hà Nội, Seoul to increase development co
- ·Công ty Tư vấn Quản lý Dự án Uy tín APP Việt Nam
- ·VN welcomes Hague ruling