【kết quả macedonia】Lý do tâm sinh lý khiến trẻ không chịu mặc áo khoác ngày lạnh
Khi đợt rét đậm tràn về,ýdotâmsinhlýkhiếntrẻkhôngchịumặcáokhoácngàylạkết quả macedonia người lớn thường quấn mình trong những chiếc áo khoác dày cộp, trong khi trẻ em lại chỉ mặc áo mỏng, thậm chí từ chối mọi nỗ lực của cha mẹ khi muốn khoác thêm áo cho con. Hành vi này, theo các chuyên gia tâm lý, xuất phát từ những lý do rất thú vị và thực tế.
'Trẻ em cảm nhận nhiệt độ khác người lớn'
Theo các nhà tâm lý học từ Đại học Harvard, cơ chế cảm nhận nhiệt độ ở trẻ em có thể rất khác biệt so với người lớn. Đặc biệt, trẻ thường xuyên vận động nhiều, liên tục chạy nhảy, nên cơ thể có khả năng tự giữ ấm tốt hơn. Hoạt động thể chất giúp tăng cường lưu thông máu, duy trì thân nhiệt và khiến trẻ đổ mồ hôi. Vì vậy, khi trẻ khẳng định rằng chúng không lạnh, rất có thể đó là sự thật. Ngược lại, người lớn ít vận động hơn và dễ cảm thấy lạnh khi nhiệt độ giảm.
Việc ép trẻ mặc thêm áo khoác khi cơ thể chúng chưa cảm thấy cần thiết đôi khi tạo ra sự khó chịu và phản kháng. "Khoác áo vào kẻo bị cảm lạnh!" - lời nhắc này dường như đã trở thành câu cửa miệng của nhiều bậc phụ huynh khi mùa đông đến. Tuy nhiên, theo chuyên gia tâm lý học trẻ em Tina từ Harvard, những lời nhắc nhở kiểu này thường mang lại hiệu ứng ngược. Trẻ không cảm thấy lạnh và không thấy chiếc áo khoác cần thiết, nên chúng dễ dàng phớt lờ hoặc phản kháng. Thậm chí, những lời nhắc liên tục còn khiến trẻ cảm thấy bị áp đặt, tạo tâm lý chống đối.
Thay đổi cách nói để trẻ hợp tác hơn
Vậy, làm thế nào để khuyến khích trẻ mặc áo khoác một cách tự nguyện? Các chuyên gia gợi ý rằng thay vì tập trung vào việc cảnh báo trẻ về cái lạnh, cha mẹ nên hướng sự chú ý của trẻ vào những lợi ích thiết thực. Chẳng hạn, bạn có thể nói: "Mặc áo khoác sẽ giúp con giữ ấm lâu hơn và chơi được lâu hơn đấy!"
Câu nói này không chỉ đơn thuần là lời nhắc nhở mà còn kích thích tâm lý tích cực của trẻ. Khi biết rằng mặc áo khoác giúp kéo dài thời gian vui chơi, trẻ sẽ có động lực hơn để hợp tác.
Điều quan trọng nhất là cha mẹ cần lắng nghe và tôn trọng cảm nhận của con. Trẻ em không phải lúc nào cũng nhạy cảm với nhiệt độ như người lớn, và việc từ chối mặc áo khoác không đồng nghĩa với việc chúng đang chống đối cha mẹ. Hãy quan sát, trò chuyện và đưa ra những lời khuyên phù hợp với góc nhìn của trẻ. Khi thay đổi cách giao tiếp, cha mẹ không chỉ giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc giữ ấm mà còn tạo được sự đồng thuận và hợp tác từ con, thay vì tạo ra những cuộc "chiến tranh áo khoác" không đáng có trong mùa đông.
Phạm Linh (Theo Sina)
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Săn HIO 'cực hấp dẫn' tại kỳ quan của kỳ quan
- ·Lao xuống sông cứu bạn gái, một thiếu niên tử vong
- ·Xác minh nhóm thanh niên hỗn chiến, đập phá xe máy trong đêm ở Hạ Long
- ·Chỉ lấy phiếu 1 lần/nhiệm kỳ, giữ nguyên 3 mức
- ·iPhone mới của Apple sắp ra mắt: Đây là 5 tính năng quan trọng nên có
- ·Thượng tá Lê Minh Hoàn giữ chức Trưởng Công an TP Chí Linh
- ·Cháy kho xưởng giày da ở Nam Định
- ·Đảng luôn lấy việc phục vụ nhân dân làm lẽ sống
- ·Ô tô Suzuki 7 chỗ mới giá chỉ từ 243 triệu: 'Soi' tiện ích trang bị cho các phiên bản
- ·Tình hình Biển Đông mới nhất: Chuyên gia nói về vụ giàn khoan Trung Quốc
- ·Kinh tế số Việt Nam: 'Sáng tạo', 'Sôi sục' nhưng cần 'Triệt để'
- ·Nhiều nhà xưởng, cửa hàng gỗ bốc cháy dữ dội ở Hà Nội
- ·Không bàn kỹ SGK, 5
- ·Nữ sinh tự sát vì học kém sau khi viết 5 lá thư tuyệt mệnh
- ·Xổ số Vietlott: Giải Jackpot hơn 21 tỷ đồng ngày hôm qua đã có người trúng chưa?
- ·Clip dùng ròng rọc giải cứu 4 người bị mắc kẹt giữa sông do nước lũ dâng cao
- ·Từ 1/1/2025, trừ điểm giấy phép lái xe khi vi phạm giao thông
- ·Cháy nhà, bỏng nặng vì dùng rượu giết rệp
- ·Chàng trai bỏ học kiếm trăm triệu USD: 'Mọi người có nên bỏ học đại học hay không
- ·Trại lợn ở Nam Định phát tán mùi hôi thối, bí thư huyện ra ‘tối hậu thư’