会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo everton vs man city】Tái cơ cấu DNNN thuộc Bộ Công thương: Chưa đạt được mong muốn!

【soi kèo everton vs man city】Tái cơ cấu DNNN thuộc Bộ Công thương: Chưa đạt được mong muốn

时间:2025-01-11 04:31:57 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:690次

tai co cau dnnn thuoc bo cong thuong chua dat duoc mong muon

Trong giai đoạn 2011-2015,áicơcấuDNNNthuộcBộCôngthươngChưađạtđượcmongmuốsoi kèo everton vs man city Bộ Công Thương đã hoàn thành sắp xếp cổ phần hóa 15 doanh nghiệp. (Ảnh: DANH LAM)

Đã cổ phần hóa được 15 DN

Theo đánh giá của ông Vũ Huy Hoàng, Bộ trưởng Bộ Công Thương, về cơ bản Bộ Công Thương đã hoàn thành việc cổ phần hóa, thoái vốn DNNN theo chỉ đạo của Chính phủ. Tính đến tháng 12-2015, Bộ Công Thương đã hoàn thành công tác cổ phần hóa và chuyển đổi 8 DNNN thành công ty cổ phần hoạt động theo Luật DN. Tổng số vốn Nhà nước còn nắm giữ ở 8 DN nêu trên đạt hơn 3.600 tỷ đồng. Dự kiến năm 2015 và quý I-2016, Bộ Công Thương hoàn thành việc cổ phần hóa 7 DN trong đó có 3 tổng công ty và 4 công ty TNHH MTV.

Tính chung, trong giai đoạn 2011-2015, Bộ Công Thương đã hoàn thành công tác sắp xếp, cổ phần hóa 15 DN theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Trong đó, có 5 DN (chủ yếu là các Tập đoàn, Tổng công ty) cổ phần hóa có nhà đầu tư chiến lược. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương đã giải quyết chế độ, chính sách lao động dôi dư cho hơn 300 lao động ở các DN cổ phần hóa trực thuộc Bộ.

Như vậy, sau khi hoàn thành kế hoạch sắp xếp, cổ phần hoá DN 100% vốn Nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015, Bộ Công Thương còn quản lý 5 Tập đoàn kinh tế và 1 tổng công ty 100% vốn Nhà nước gồm Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), Tập đoàn Hoá chất Việt Nam (Vinachem) và Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam (Vinataba).

Tuy nhiên, đối với hoạt động tái cơ cấu và thoái vốn, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, mặc dù Bộ và các DN đã tích cực thực hiện theo đúng chỉ đạo của Chính phủ, song công tác này vẫn chưa đạt được mong muốn. Theo người đứng đầu ngành Công Thương, đặt trong bối cảnh thị trường chứng khoán chưa khởi sắc, DN còn nhiều khó khăn, vướng mắc tài chính và công nợ, tài sản… nên việc thực hiện tái cơ cấu, cổ phần hóa những DN còn lại sẽ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là công tác thoái vốn trong lĩnh vực ngân hàng. Một số tập đoàn có vốn đầu tư trong lĩnh vực ngân hàng như EVN, PVN, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, tiến độ thoái vốn chậm do phải chờ hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước.

Trăn trở của DN

Trên thực tế, nhiều DN gặp khó khăn trong quá trình cổ phần hóa, thoái vốn đầu tư. Theo đại diện TKV, Tập đoàn này đang “vướng” trong việc xử lý tài chính khi xác định giá trị DN, hoặc liên quan đến tranh chấp kiện tụng pháp lý, nhiều vấn đề vượt quá thẩm quyền của Tập đoàn, phải báo cáo xin ý kiến chủ sở hữu và các cấp có thẩm quyền xem xét, do đó đã ảnh hưởng đến tiến độ cổ phần hóa. “Việc chào bán cổ phần lần đầu ra công chúng đối với 3 Tổng công ty có quy mô hoạt động và vốn điều lệ lớn từ trên 1.000 tỷ đồng đạt tỷ lệ thấp, không thu hút được nhà đầu tư chiến lược và nhà đầu tư mua số lượng lớn do tỷ lệ nắm giữ của Nhà nước tại các đơn vị này đều ở mức 98-99%. Bên cạnh đó, nhiều lao động từ bỏ quyền mua cổ phần theo cam kết việc làm lâu dài cho DN vì không được ưu đãi gì hơn so với cổ phần bán đấu giá công khai”, đại diện TKV cho biết.

Với việc thoái vốn đầu tư, TKV đạt tiến độ về thoái vốn ngoài ngành, thu hồi và bảo toàn vốn Nhà nước, nhưng còn một dự án khả năng không thu hồi được vốn đầu tư do DN đã không còn hoạt động (Công ty CP Đầu tư phát triển khu kinh tế Hải Hà). Đối với việc thoái vốn xuống dưới mức chi phối tại các công ty con cổ phần sau khi xác định lại giá trị DN, đa số các đơn vị đều có giá trị cao hơn so với giá trị sổ sách. Do vậy, khi tổ chức bán đấu giá nhiều đơn vị bán không thành công, sau đó phải giảm giá nên đã kéo dài thời gian làm ảnh hưởng đến kế hoạch tái cơ cấu chung của TKV. Thậm chí, có đơn vị sau khi giảm giá bán vẫn không có nhà đầu tư nào tham gia đấu giá, nên DN đang rất lúng túng để thực hiện hướng xử lý tiếp theo.

Đối với PVN, công tác thoái vốn, cổ phần hóa cũng chưa đạt kết quả như mong đợi, do tình hình thị trường không thuận lợi và vốn của các DN dầu khí thường quá lớn nên khó tìm cổ đông chiến lược. Thêm nữa, các DN thuộc diện cổ phần hóa hầu hết là DN quy mô lớn, tính đặc thù cao, chịu sự điều tiết về giá bán sản phẩm của Nhà nước nên mất nhiều thời gian chuẩn bị cổ phần hóa, tháo gỡ khó khăn vướng mắc.

Hướng tới nhà đầu tư nước ngoài

Theo ông Phan Đăng Tuất, Vụ trưởng, Thường trực Ban Đổi mới và Phát triển DN (Bộ Công Thương), một số DN có nhà đầu tư chiến lược nhưng lại chỉ là nhà đầu tư trong nước, chưa thu hút được các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tham gia mua cổ phần của các DN thuộc Bộ Công Thương. “Trong thời gian tới, Bộ sẽ mời các nhà đầu tư lớn, uy tín, các tổ chức thương mại, công nghiệp của các quốc gia, tổ chức lớn như Mỹ, châu Âu để cùng tổ chức hội nghị, mời các DN tham gia”, ông Tuất nói.

Cũng theo ông Tuất, việc thoái vốn sau IPO cũng khó khăn, phía nhà đầu tư nước ngoài rất cần báo cáo tài chính minh bạch và đây là chỗ vướng trong việc thực thi các chính sách. Quan trọng hơn, nhà đầu tư chiến lược cũng rất cần chế độ ưu đãi, đảm bảo an toàn cho các khoản đầu tư của họ. Do đó, Bộ Công Thương đề xuất, cần có cơ chế chính sách tài chính để giúp các DN có quy mô lớn thực hiện thuê tư vấn tìm đối tác chiến lược, quảng bá DN không chỉ trong nước mà cần quảng bá tại nước ngoài để thu hút các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài tham gia đầu tư mua cổ phần DN. Chính phủ cần có quy định để người có thẩm quyền quyết định phê duyệt phương án cổ phần hóa mà DN có quyền điều chỉnh giá bán cổ phần các lần tiếp theo theo giá thị trường mà khoảng chênh lệch giảm so với giá bán cổ phần lần đầu từ 20% đến 50% để bán cho các nhà đầu tư và chuyển DN thành công ty cổ phần.

Ngoài ra, Bộ Công Thương cũng kiến nghị Ngân hàng Nhà nước cần tham gia tích cực vào quá trình tái cơ cấu các tập đoàn, tổng công ty tham gia mua lại phần vốn góp của các tập đoàn tại các ngân hàng hoặc chỉ định ngân hàng thương mại tham gia mua cổ phần của các tập đoàn, tổng công ty đã đầu tư trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính theo chỉ đạo của Chính phủ.

Ông Hoàng Quốc Vượng - Thứ trưởng Bộ Công Thương:

Yếu tố quyết định việc bán cổ phần có thành công hay không là tỷ lệ Nhà nước chi phối tại DN. Cần phải xem lại Quyết định 37/2014/QĐ-TTg của Thủ tướng về phân loại DN để rà soát lại lần nữa các DN nào cần nắm giữ, DN nào không. Mục đích là để giảm các DN mà Nhà nước nắm tỷ lệ chi phối dẫn đến việc cổ phần hóa không thành.

Ngoài ra, khi lên phương án cổ phần hóa, các DN phải đề xuất phương án bán vốn Nhà nước xuống dưới 51% ngay từ đầu. Chính phủ có thể quyết ngay việc này hoặc không nhưng phía DN cần gửi thông điệp rõ ràng cho các nhà đầu tư, bất kể việc IPO lần đầu có thể bị ế.

Ông Đặng Hoàng An - Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN):

EVN đang vướng mắc trong cổ phần hóa Tổng công ty Phát điện 3 (Genco3). Theo đó, để đảm bảo cổ phần hóa thành công và thu hút nhà đầu tư thì giá điện cần gắn liền với phương án sản xuất kinh doanh của Genco3 và lợi nhuận dự kiến đảm bảo để chi trả cổ tức bình quân mỗi năm từ 7-10% cùng với dòng tiền và các chỉ tiêu tài chính phải đảm bảo điều kiện để vay vốn đầu tư dự án mới. Tuy nhiên, việc xác định giá điện theo Thông tư số 56/2014/TT-BTC thì giá điện thấp, kết quả sản xuất kinh doanh không đảm bảo và không có cổ tức trong các năm đầu hoạt động sau cổ phần hóa, làm khó khăn trong công tác cổ phần hóa Genco3. Hơn nữa, do quy mô các Genco quá lớn nên việc tìm kiếm người mua hết số cổ phần muốn bán là không đơn giản.

P.T (ghi)

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Mạng xã hội lớn nhất thế giới Facebook bị sập mạng toàn cầu?
  • Mắc những bệnh này mà cố tình ăn bắp cải sẽ ‘chết’ rất nhanh
  • ‘Mất mạng như chơi’ bởi thói quen này khi sử dụng xe tay ga
  • Những thực phẩm gây ung thư vú tủ lạnh gia đình nào cũng có
  • Chùm ảnh hội thảo ‘Thị trường carbon: Cơ hội và thách thức’
  • Bỏng bô xe tưởng chuyện thường nhưng coi chừng có thể bị hoại tử
  • Khi bị ho mà ăn thực phẩm này đừng hỏi tại sao bệnh càng nặng
  • Phụ nữ dùng thuốc trị ADHD trong thai kì có nguy cơ sinh con dị tật tim bẩm sinh
推荐内容
  • Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
  • Vứt ngay những vật dụng trong nhà tắm sau đây nếu không muốn mắc bệnh
  • Cây độc: Quả mắt búp bê căng mọng hấp dẫn có thể khiến tim ngừng đập ngay tức khắc
  • Cẩn trọng với mỹ phẩm không rõ nguồn gốc khi mua qua mạng dịp 20/11
  • Dự báo thời tiết 23/7: Miền Bắc nắng nóng trở lại, Trung và Nam Bộ mưa to
  • Cây độc: Hoa đỗ quyên ngủ đông như 'cành củi khô' đang gây sốt có tẩm hóa chất độc hại?