【7m.com livescores】Ngành thép sẽ “hưởng lợi” nhờ xu hướng đầu tư công trong 2021?
Kinh doanh xuất khẩu hồi phục,ànhthépsẽhưởnglợinhờxuhướngđầutưcô7m.com livescores ngành thép kỳ vọng vượt khó trong năm 2020 Ngành thép: Triển vọng phục hồi Nhiều triển vọng phục hồi cho ngành thép và xi măng |
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam, năm 2020 việc đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư công của các địa phương đã góp phần thúc đẩy sản lượng tiêu thụ của toàn ngành thép trong bối cảnh thị trường ảm đạm vì dịch bệnh. Cụ thể, sau 6 tháng đầu năm có sản lượng sản xuất, tiêu thụ giảm thì kể từ tháng 7 ngành này đã có phục hồi và tính chung trong 11 tháng đầu năm 2020 sản xuất thép các loại đạt 23,3 triệu tấn, tăng 1% so với cùng kỳ 2019.
Nhiều triển vọng tích cực cho ngành thép trong 2021 |
Với sự phục hồi rõ rệt của ngành thép ở những tháng cuối năm, giới chuyên gia còn dự báo ngành thép sẽ còn có triển vọng tích cực trong năm 2021 bởi sẽ có làn sóng đầu tư mạnh mẽ vào cơ sở hạ tầng. Khi đó, vật liệu xây dựng nói chung, thép nói riêng sẽ là ngành được hưởng lợi lớn nhất. Trong các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn đang được triển khai, cao tốc Bắc-Nam là dự án đáng chú ý nhất. Cùng với đó, thị trường bất động sản nhà ở được dự báo có thể nóng trở lại trong 2021 cũng là yếu tố giúp ngành thép tăng trưởng.
Theo ước tính của chuyên gia Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDirect, 40% vốn đầu tư công cho dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ và 11 dự án thành phần cao tốc Bắc-Nam sẽ được giải ngân trong năm 2021 và 60% chi phí xây dựng (23,7 nghìn tỷ đồng) sẽ được phân bổ vào chi phí nguyên vật liệu. Trong năm 2021, VNDirect dự kiến các dự án này sẽ cần huy động khoảng 6,4 nghìn tỷ đồng thép xây dựng và 3,8 nghìn tỷ đồng xi măng. Từ đó, VNDirect dự báo tăng trưởng sản lượng tiêu thụ thép xây dựng sẽ đạt 10-12% trong năm 2021.
Cũng theo VNDirect, các doanh nghiệp thép xây dựng hàng đầu có thể sẽ giành thêm thị phần trong năm 2021. Phân tích nguyên nhân, VNDirect chỉ ra, năm 2020 mặc dù đại dịch Covid-19 đã phủ bóng lên triển vọng thị trường thép nội địa trong nửa đầu năm song các nhà sản xuất thép lớn với khả năng quyết định giá, sở hữu tài chính tốt và lợi thế sản xuất theo quy mô đã nắm bắt cơ hội này để giành lấy thị phần.
Điển hình có thể kể tới Tập đoàn Hòa Phát (HPG) - nhà sản xuất thép lớn nhất trong nước đã gia tăng thị phần thép xây dựng từ 26,2% trong năm 2019 lên 32,6% trong 9 tháng năm 2020. Theo đó, lượng thép xây dựng bán ra của doanh nghiệp này đã tăng 26,4% so với cùng kỳ trong khi sản lượng thép tiêu thụ chung của toàn ngành giảm 3,1%. Công ty này hiện đang sở hữu quy mô sản xuất hàng đầu, kinh nghiệm và hiệu quả kinh doanh đã được chứng minh - bên cạnh việc Khu liên hợp gang thép Dung Quất (KLHDQ) đang dần đi vào hoạt động giúp HPG nâng cao năng lực sản xuất và ngày càng hoàn thiện danh mục sản phẩm. Các yếu tố trên sẽ giúp HPG tận dụng được đà tăng trưởng của ngành xây dựng nội địa trong tương lai.
“Chúng tôi ước tính thị phần thép xây dựng của HPG sẽ tăng lên mức 35% trong năm 2021 từ mức chỉ 32% của năm 2020”- chuyên gia của VNDirect dự báo.
Cùng nhận định tăng trưởng tích cực cho ngành thép trong 2021, chuyên gia Nguyễn Đăng Thiện của Công ty Chứng khoán Mirae Asset dự báo, ngành thép toàn cầu sẽ phục hồi trong năm 2021 cùng với một loạt chính sách kích cầu hạ tầng và Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ xu hướng này. Trong đó, ở thị trường nội địa, năm 2021, ngành bất động sản lẫn xây dựng sẽ hồi phục, qua đó thúc đẩy sản lượng toàn ngành thép. Từ đó, dự kiện tổng sản lượng thép cuộn cán nóng (HRC) và thép cuộn cán nguội (CRC) Việt Nam năm 2021 đạt 10,69 triệu tấn, tăng 30% so với cùng kỳ 2020. Tăng trưởng sản lượng mảng thép xây dựng, ống thép và tôn mạ năm 2021 được dự kiến lần lượt 9%, 8% và 8% so với cùng kỳ 2020.
Cùng với thép, sản lượng tiêu thụ tôn mạ cũng được dự báo sẽ tăng 7-10% trong năm 2021. Các chuyên gia kỳ vọng mức tăng trưởng này có được nhờ làn sóng chuyển dịch sản xuất sang Việt Nam của các doanh nghiệp FDI và sản lượng xuất khẩu cao hơn do nhu cầu thế giới phục hồi.
2020 - năm rực rỡ của cổ phiếu ngành thép Từ sau khi dịch Covid-19 diễn ra, các cổ phiếu ngành thép đã có nhịp tăng giá vượt trội VN-Index. Tính từ đáy Covid-19 vào tháng 4/2020, VN-Index đã hồi phục 62%, lên mức 1.055 điểm. Việc hưởng lợi trực tiếp từ sự khan hiếm nguyên liệu cũng như gia tăng nhu cầu thép từ Trung Quốc đã giúp các cổ phiếu thép ghi nhận mức tăng giá vượt trội so với VN-Index. Ba công ty thép có giá cổ phiếu tăng trưởng gồm Hòa Phát (HPG), Tôn Hoa Sen (HSG) và Tôn Nam Kim (NKG), ghi nhận mức tăng giá lần lượt đạt 188%, 397% và 234%. Trong 2021 thì nhóm 3 cổ phiếu này tiếp tục được đánh giá dẫn đầu lợi nhuận toàn ngành và hưởng lợi lớn nhất từ sự tăng giá HRC. |
(责任编辑:La liga)
- ·Lần đầu tiên “Tuần lễ thịt lợn nhập khẩu” được tổ chức nhằm góp phần bình ổn giá thịt lợn
- ·Gần 100 đoàn viên vệ sinh môi trường hồ Vân Thủy
- ·Coi chừng giảm trí lực
- ·Toả sáng giữa đời thường
- ·Dàn sao nam bảnh bao tại Ngôi Sao của năm 2024
- ·Ăn cá nướng cải thiện sức khỏe não
- ·Tiến tới phường văn minh đô thị
- ·Thủ phạm gây cáu giận
- ·Phát triển thêm trên 89.000 người tham gia BHXH, BHYT trong 2 ngày ra quân
- ·2 năm hoàn thành, công trình nước sạch ở Phú Sơn chưa nhỏ giọt nào
- ·Bộ Công Thương: Tăng trưởng xuất khẩu bền vững, gắn với ổn định kinh tế vĩ mô
- ·Đứt cáp quang biển AAG: Chưa thể xác định thời gian khắc phục
- ·Xuất hiện ổ dịch heo tai xanh
- ·5 dấu hiệu cảnh báo bạn thiếu magie
- ·Phó Thủ tướng yêu cầu kiểm soát giá thép, bất động sản
- ·Cần chung sức nâng cao chất lượng lộ nông thôn
- ·Tái hiện quán cà phê Tâm Đồng
- ·Khoan sức dân làm đường nông thôn ở Lộc Thuận
- ·Nhìn từ khủng hoảng nước sông Đà: Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng còn yếu, người dân khó lòng khởi kiệ
- ·Xe khách đang chạy bốc cháy, hành khách hoảng hốt