【bd bxh nha】Nhìn từ khủng hoảng nước sông Đà: Cơ chế bảo vệ người tiêu dùng còn yếu, người dân khó lòng khởi kiệ
Người dân khó khởi kiện
Phát biểu tại toạ đàm "Thị trường hoá dịch vụ công nhìn từ khủng hoảng nước sạch sông Đà" vừa diễn ra,ìntừkhủnghoảngnướcsôngĐàCơchếbảovệngườitiêudùngcònyếungườidânkhólòngkhởikiệbd bxh nha LS Nguyễn Tiến Lập (Văn phòng Luật sư NHQuang & Cộng sự) đã chỉ ra những khoảng trống pháp luật về dịch vụ công, quyền lợi của người dân sau vụ khủng hoảng nước sạch Sông Đà.
Đánh giá về khả năng khởi kiện công ty cung cấp nước là Công ty Cổ phần Đầu tư nước sạch Sông Đà (Viwasupco), luật sư Nguyễn Tiến Lập cho biết việc này là rất khó khăn bởi vì "không có đường để đi"".
"Cơ chế bảo vệ quyền người tiêu dùng vẫn còn thiếu. Nếu thực hiện kiện thì tòa án vẫn nhận nhưng xử lý được hay không lại là câu chuyện khác", ông Lập nói.
Theo vị luật sư, khung pháp luật có luật dân sự bảo vệ quyền lợi người dân nhưng nếu xem hợp đồng mua nước cũng rất khó kiện. Khuôn khổ pháp lý thứ 2 có thể áp dụng là Luật Bảo vệ người tiêu dùng. Luật này không cần hợp đồng miễn là tiêu dùng sản phẩm gây hại thì người tiêu dùng có quyền kiện người cung cấp mà không cần xuất trình hợp đồng.
Thứ ba là Luật về bảo vệ sức khoẻ nhân dân quy trách nhiệm cho nhà nước có từ năm 1989. Tuy nhiên, theo ông Lập, luật này giống hiến pháp về sức khoẻ nhân dân trong đó tất cả ngành cấp cơ quan có trách nhiệm chăm lo sức khoẻ nhân dân nhưng nếu xét từ góc độ luật sư thì.... cũng không làm gì được cả.
Vị chuyên gia này cho biết, muốn khởi kiện Viwasupco phải làm rõ 4 vấn đề lớn: Chứng minh có vi phạm hợp đồng (vi phạm hợp đồng như nào, nước có mùi khét có vi phạm không); Chứng minh có thiệt hại (Chứng minh nước của Viwasupco không thể dùng được, vì sao tôi phải đi mua nước, chứng minh thiệt hại về sức khỏe); Chứng minh yếu tố có lỗi; và Quan hệ nhân quả (Chứng minh vi phạm của công ty cung cấp nước có gây thiệt hại).
“Thử mở hợp đồng cung cấp nước nhà mình ra xem có điều khoản nào để khởi kiện được không, dù là luật sư, tôi cũng thấy khó kiện. Còn nếu khởi kiện Viwasupco theo luật bảo vệ người tiêu dùng cũng gặp nhiều khó khăn vì việc khiếu kiện tập thể, chưa chắc đã tìm được người đứng ra nhận ủy quyền để theo đuổi vụ kiện (có thể sẽ kéo dài nhiều năm)", ông Lập phân tích.
LS Nguyễn Tiến Lập cho rằng cơ chế bảo vệ người tiêu dùng hiện nay còn yếu. Ảnh: CafeF
(责任编辑:La liga)
- ·Thủ tướng: 'Khởi nghiệp trên nền tảng sáng tạo tôi tin thành công ắt sẽ đến'
- ·Quán cơm 2.000 đồng
- ·Nhiều bất cập, khó khăn của truyền thanh cơ sở
- ·Con đường hành dân
- ·Thu ngân sách nhà nước đạt trên 1.539 tỷ đồng, vượt dự toán mức cao nhất trong 5 năm
- ·Quán cơm 2.000 đồng
- ·“Vẽ đồ thị cuộc đời” để hiểu và thay đổi bản thân
- ·Cho trẻ ăn dặm
- ·Thủ tướng: Không được gọi trạm thu phí BOT là ‘trạm thu giá’
- ·Toàn tỉnh tiếp nhận 7.914 đơn vị máu
- ·Điểm thi cao bất thường ở Sơn La: Vụ việc nghiêm trọng hơn cả Hà Giang
- ·Đưa dịch vụ chăm sóc SKSS
- ·800 triệu đồng ủng hộ nhân dân miền Trung khắc phục hậu quả thiên tai
- ·Vụ nổ tại nhà máy pháo hoa là do sự cố kỹ thuật
- ·Việt Nam đã nhập gần 14.000 tấn thịt lợn phục vụ thị trường trong nước
- ·Bị ép, ô tô chở bí thư xã lật ngửa
- ·Sập bẫy mua iPhone giá rẻ qua mạng
- ·Giảm bệnh nhờ nước cam
- ·Mưa lũ ở miền núi phía Bắc: Thêm những thống kê tang thương về số người chết và mất tích
- ·Một phụ nữ chết lầm sàng 40 phút rồi sống lại