【giải hạng nhất nga】Tạo sự chủ động cho hợp tác xã
Theạosựchủđộngchohợptácxãgiải hạng nhất ngao thống kê của Cục Phát triển Hợp tác xã (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), đóng góp của khu vực hợp tác xã và GDP cả nước có xu hướng giảm xuống, trung bình khoảng 4%. Tuy số lượng khiêm tốn nhưng mô hình hợp tác lại có tác động không nhỏ đến tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là đóng góp gián tiếp thông qua tác động tới kinh tế hộ thành viên. Điều này được đánh giá là rất quan trọng, đặc biệt với chủ trương khuyến khích, tạo động lực cho các hộ kinh tế gia đình phát triển lên thành DN.
Nhận thức được tầm quan trọng này, các cơ quan quản lý đã có nhiều cơ chế chính sách để hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể phát triển. Nhờ đó, năm 2018, doanh thu bình quân của hợp tác xã đạt 4.477 triệu đồng/hợp tác xã, tăng 3.622 triệu đồng (gấp khoảng 5,2 lần) so với năm 2003. Đặc biệt, đối với lĩnh vực nông nghiệp, mô hình hợp tác xã đã giúp nông dân bước vào sản xuất theo chuỗi giá trị, dần trở thành phương thức sản xuất tối ưu cho phát triển bền vững. Không những thế, các hợp tác xã còn có ý thức áp dụng công nghệ cao, tiêu chuẩn quốc tế… nhằm nâng cao chất lượng sản xuất, tăng hiệu quả liên kết với các đối tác, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Tuy vậy, nhìn nhận một cách khách quan thì nhiều hợp tác xã vẫn chưa phát huy đúng hiệu quả, còn thụ động, phụ thuộc vào nguồn kinh phí hỗ trợ, chậm tái cơ cấu hoạt động sản xuất, kinh doanh theo chuỗi giá trị. Trình độ về quản lý và chuyên môn của cán bộ hợp tác xã còn hạn chế, hoạt động thiếu nhạy bén. Các chuyên gia cho rằng, nguyên nhân do tâm lý mặc cảm về mô hình hợp tác xã thời bao cấp còn nặng nề, trong khi số lượng hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động hiệu quả, mang lại lợi ích cho thành viên, cộng đồng chưa nhiều.
Vì thế, điều quan trọng trong thời gian tới là phải tìm giải pháp để đổi mới, cải cách mô hình hợp tác xã theo hướng hiện đại hơn, theo đúng cơ chế thị trường. Thậm chí, nhiều ý kiến cho rằng, cần thay đổi phương thức hỗ trợ, từ “cho không” sang “cho vay”, từ hỗ trợ trực tiếp cho sản xuất sang hỗ trợ về nhận thức, định hướng, phương thức hoạt động để tạo sự chủ động, tích cực cho các hợp tác xã. Những thay đổi này phải được thực hiện một cách quyết liệt để tạo sự hiệu quả cho loại hình kinh tế tập thể này, giúp phát triển bền vững và cạnh tranh lành mạnh với các mô hình kinh doanh khác trên thị trường hiện nay.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Chiếm 72,5% thị phần, xe máy Honda bán ra gần 2,4 triệu chiếc
- ·Infographic: Nâng cao chất lượng dân số trong bối cảnh đại dịch COVID
- ·TP. Hồ Chí Minh kêu gọi kiều bào hiến kế phòng, chống COVID
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Quảng Nam không đồng ý khai quật mộ cổ nghi của nữ sĩ Hồ Xuân Hương
- ·Vua Nệm sẽ mở rộng hệ thống lên 70 cửa hàng để phục vụ khách hàng Việt
- ·Chứng khoán Mỹ phục hồi, S&P 500 tăng gần 1%
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Thời tiết ngày 3/7: Hà Nội có nắng nóng gay gắt
- ·Bất ngờ lý do con người và loài linh trưởng sợ... rắn
- ·Ba lời khuyên giảm mỡ nội tạng cho tuổi 40
- ·MC Bạch Dương nhan sắc 'hack tuổi' vượt qua giai đoạn tuyệt vọng nhất cuộc đời
- ·Hai thành phần mỹ phẩm dễ kích ứng da trong mùa hè
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Doanh nghiệp chung tay tổ chức ngày Quốc tế thiếu nhi cho trẻ em
- ·Bác sĩ gợi ý cách ăn giúp giảm 20 kg mà không bị đói
- ·Bình Dương tuyệt đối không để xảy ra lây nhiễm dịch Covid
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Hà Nội: Đẩy mạnh việc quét mã QR để quản lý thông tin người ra vào cơ quan, đơn vị