【thứ hạng của cúp sapling hồng kông】Quốc gia siêu lạm phát Zimbabwe đang đau đầu với giảm phát
Cũng giống như Anh,ốcgiasiêulạmphátZimbabweđangđauđầuvớigiảmpháthứ hạng của cúp sapling hồng kông Nhật, Mỹ và các quốc gia đang chật vật với hậu quả của nhu cầu sụt giảm và giá dầu thấp, Zimbabwe đang bị đe dọa bởi viễn cảnh giá cả sụt giảm hơn là nguy cơ tăng giá.
Theo những ước tính lạc quan nhất của nền kinh tế mà những số liệu đưa ra còn đầy những mập mờ, giá tiêu dùng giảm 2-4% trong năm ngoái. Nhiều nhà kinh tế cho rằng giảm phát sẽ còn tiếp tục kéo dài trong năm 2016 do nhu cầu sụt giảm và các công ty gặp rắc rối về tài chính sẽ cắt giảm nhân viên và dừng trả lương.
Đất nước ở Nam Phi với 14 triệu dân này dừng in tiền đô la Zimbabwe năm 2009 và chuyển sang sử dụng các ngoại tệ mạnh, hiện đang chiếm lĩnh bởi đồng USD. Việc chuyển đổi từ đồng tiền yếu nhất sang đồng tiền mạnh nhất đã buộc Zimbabwe phải bắt đầu “nhập khẩu” giảm phát.
Tại trung tâm thủ đô Harare, chỉ cách đây không lâu, giá cả của một bữa ăn có thể leo thang chóng mặt trong khi bữa ăn vẫn chưa kết thúc. Tuy nhiên, hiện nay, tình hình đã thay đổi, giá cả hàng hóa đã giảm đi nhiều số 0. Tại nhà hàng Chicken Inn, 2 miếng gà rán có giá 3$ và được thêm 1 miếng miễn phí.
Những người bán hàng rong bán một nải chuối với giá 1 USD, nho với giá 2 USD, thuốc lá với giá 1 USD. Một bình ga mini trước đây có giá 1,8 USD hiện được bán với giá 1,5 USD.
Sự sụt giảm giá cả ở Zimbabwe xảy ra rất khác thường. Quay trở lại năm 2008, khi lạm phát năm đạt mức 89.000.000.000.000.000.000.000%, một quả trứng có giá trên 1 tỷ đô la Zimbabwe.
Giảm phát là một dấu hiệu của tình trạng bất ổn có thể đẩy nền kinh tế vào vòng xoáy sụt giảm nhu cầu và sản xuất. Theo liên minh công nghiệp Zimbabwe, công suất sản xuất của Zimbabwe đã giảm từ 57% năm 2011 xuống mức 34%.
Tồi tệ hơn đó là chính phủ không có công cụ tài chính để kích hoạt nền kinh tế đang phụ thuộc hoàn toàn vào dòng chảy ngoại tệ từ xuất khẩu và kiều hối. Không thể in tiền, ngân hàng trung ương không có trong tay bất kỳ chính sách tiền tệ độc lập nào. Chính phủ cũng không có nhiều dư địa cho chính sách tài khóa vì có tới gần 90% thu chính phủ được dùng để chi trả tiền lương.
Giảm phát cũng có nghĩa là sản xuất của nền kinh tế đang đình trệ. Giá cả đi xuống vì nền kinh tế không có tiền./.
Mai Linh (Theo Financial Times)
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Ngày 3/1: Giá cà phê thế giới tăng cao kỷ lục, hồ tiêu neo ở mức cao
- ·Phóng xạ từ Fukushima đến Mỹ qua cá ngừ vây xanh
- ·Xét tuyển điểm nguyện vọng 2 năm 2014: Dưới 16 điểm thi đại học khối A đăng ký trường nào?
- ·Kỳ thi Quốc gia 2015: Liệu Thanh tra có còn
- ·Tăng trưởng kinh tế năm 2024 đạt 7,09%
- ·Tình hình Biển Đông ngày 19/10: Việt Nam
- ·Biểu tình Hồng Kông: Đa số người dân ủng hộ biểu tình đòi quyền dân chủ
- ·Chiêu độc trốn thuế của
- ·Dự báo 2025: Tác nhân AI mở ra kỷ nguyên mới
- ·Sau tai nạn ở Lào Cai sẽ cấm xe khách giường nằm đi đường núi
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Gắn biển Công trình kỷ niệm Giải phóng Thủ đô cho Thiên Sơn Plaza Hoàn Kiếm
- ·Công chức gây lãng phí phải đền bù
- ·Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Tổng thống Philippines mang vấn đề Biển Đông đến Pháp
- ·Đoàn xe phân khối lớn đi vào cao tốc: CSGT đề nghị 24 chủ xe đến cơ quan công an
- ·Dự báo thời tiết hôm nay ngày 19/9: Hà Nội mưa rào, gió đông nam cấp 2
- ·Cán bộ 'ngâm' hồ sơ đất đai của dân quá 3 ngày sẽ bị xử lý
- ·Man rợ với những hình phạt xử án tử hình của người Hồi giáo
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Tình hình Biển Đông ngày 12/10: Quan hệ Trung Hàn căng thẳng sau vụ ngư dân Trung Quốc bị bắn chết