【porto đấu với gil vicente】Phóng xạ từ Fukushima đến Mỹ qua cá ngừ vây xanh
Băng qua Thái Bình Dương rộng lớn,óngxạtừFukushimađếnMỹquacángừvâporto đấu với gil vicente cá ngừ vây xanh khổng lồ vẫn mang trong mình chất phóng xạ bị rò rỉ từ nhà máy điện hạt nhân của Nhật Bản tới bờ biển nước Mỹ. Lần đầu tiên, một loài cá khổng lồ có thể trữ phóng xạ trong suốt cuộc hành trình dài 9.600 km .
Đại học Stony Brook tại Mỹ đã công bố kết quả của cuộc nghiên cứu phóng xạ trong cá ngừ vây xanh. Kết quả cho thấy mức phóng xạ Cesium (Cs) trong cơ thể loài cá ngừ xanh dọc bờ biển Mỹ cao gấp 10 lần so với số liệu đo những năm trước. Tuy lượng Cs tăng cao gấp 10 lần nhưng hàm lượng này vẫn còn thấp hơn nhiều so với mức giới hạn an toàn để chế biến thực phẩm từ cá ngừ do chính phủ Mỹ và Nhật Bản thiết lập.
Nicholas Fisher, một nhà nghiên cứu cho biết: “Tôi và đồng nghiệp hết sức ngạc nhiên khi tìm ra kết quả này. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất trên Trái Đất. Việc bơi xuyên Thái Bình Dương mà vẫn giữ chất phóng xạ trong cơ thể là điều đáng kinh ngạc ở cá ngừ vây xanh”.
Thử nghiệm phóng xạ trong cơ thể cá ngừ vây xanh dọc bờ biển California |
Trước đó, các nhà khoa học cũng phát hiện mức độ phóng xạ cao ở một vài loài cá nhỏ và sinh vật phù du trong vùng biển Nhật Bản sau trận động đất lịch sử tháng 3 năm 2011, gây ra cơn sóng thần tàn phá lò phản ứng hạt nhân Fukushima Dai-ichi.
Điều làm các nhà khoa học bất ngờ chính là việc chất phóng xạ vẫn có thể tồn tại trong cơ thể của cá ngừ vây xanh, một trong những loài cá di cư cỡ lớn. Trên lý thuyết, chúng có thể tống hết chất phóng xạ chỉ trong vài lần trao đổi chất.
Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương là một trong những loài cá có kích thước lớn nhất, tốc độ bơi nhanh nhất. Khi trưởng thành, chiều dài cơ thể chúng đạt 3m, trọng lượng lên tới 500kg. Loài cá này thường đẻ trứng ở vùng biển Nhật Bản, sau đó cá ngừ con sẽ di cư về phía đông với tốc độ chóng mặt, với đích đến là vùng biển bang California của Mỹ và vùng biển bán đảo Baja California của Mexico.
Cá ngừ vây xanh di cư đến Mỹ mang theo lượng phóng xạ cao |
Đội nghiên cứu đã sử dụng cả cá ngừ vây vàng ở phía đông Thái Bình Dương và cá ngừ vây xanh di cư tới phía nam bang California, Mỹ trước thảm họa kép tại Nhật Bản. Nhóm cá thí nghiệm trước thảm họa thấy chất Cs-137 từ những vụ thử vũ khí hạt nhân trong thập niên 60.
Bên cạnh đó, nhóm cá ngừ mới di cư đến Mỹ được đưa vào nghiên cứu lại bị nhiễm chất phóng xạ Cs-134, là chất phóng xạ từ từ nhà máy điện Fukushima I. Ken Buesseler, chuyên gia của Viện Hải dương Woods Hole, Mỹ nhận định: “Điều này chứng minh rằng cá ngừ vây xanh nhiễm chất phóng xạ từ nhà máy điện Fukushima I”.
Trong báo cáo, các nhà khoa học phân tích đường đi của chất phóng xạ vào cơ thể cá ngừ vây xanh: loài cá này nhiễm chất Cs khi bơi trong những vùng biển chứa chất phóng xạ và ăn những con mồi nhiễm phóng xạ. Khi cá di chuyển về phía đông, chúng đẩy một phần chất phóng xạ ra ngoài qua quá trình trao đổi chất. Tuy nhiên, cơ thể chúng lại không thể đẩy hết chất phóng xạ ra ngoài.
Cá ngừ vây xanh là món ăn ưa chuộng tại Nhật Bản và nhiều nước trên thế giới |
Cá ngừ vây xanh Thái Bình Dương được tiêu thụ với giá rất cao tại Nhật Bản. Một lát thịt cá ngừ tươi cho món sushi tại nhà hàng ở Tokyo có giá lên đến 30 đô la Mỹ (tương đương 600.000 đồng).
Trong mùa hè này, nhiều thử nghiệm thực tế về cách phóng xạ ảnh hưởng đến quần thể cá ngừ sẽ được thực hiện với số lượng lớn. Hiện nay, các nhà khoa học đang có thêm mối lo ngại mới. Những đợt di cư tiếp theo của các loài sinh vật biển sẽ mang thêm bao nhiêu lượng chất phóng xạ nữa và làm thế nào để dự đoán được tác động của lượng chất phóng xạ này đối với cư dân vùng ven biển. Việc phát hiện cá ngừ vây xanh mang theo chất phóng xạ cũng khiến các nhà khoa học mở rộng thêm đối tượng theo dõi là các loài động vật di cư khác, bao gồm rùa biển, cá mập và chim biển.
Hạnh Lê
(责任编辑:La liga)
- ·Chặn đứng 400 đôi dép nhựa nhập lậu, sữa bột không có nhãn phụ bằng tiếng Việt
- ·Thủ tướng chỉ thị thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh
- ·CSGT TP.HCM mở cao điểm tuần tra, xử lý vi phạm tốc độ trong 2 tháng
- ·Thất nghiệp cao kỷ lục, thu nhập người lao động sụt giảm nghiêm trọng
- ·Cân nhắc kỹ khi giảm cân bằng kẹo chocolate
- ·Đài truyền hình CNN: VF 5 là là sự lựa chọn hấp dẫn tại Indonesia
- ·Bộ phận Một cửa của Bộ Tài chính tiếp nhận 883 hồ sơ
- ·Đưa nội dung chống xâm hại trẻ em vào chương trình giám sát của Quốc hội
- ·Mỹ sẽ áp thuế chống bán phá giá ống đồng của Việt Nam
- ·Thời tiết Hà Nội 3 ngày tới: Sáng vẫn nắng nóng, chiều mưa lớn
- ·Thủng mũi sau làm đẹp bằng cấu trúc bọc Megaderm
- ·Cục Chính trị
- ·Đề nghị kỷ luật Giám đốc Sở Y tế Đắk Lắk
- ·Gạo Việt Nam tại Canada mới chiếm 2,9% thị phần, cần đẩy mạnh phát triển thương hiệu
- ·Phát hiện các chất khả năng gây ung thư hàng đầu trong bếp
- ·Khắc phục bất cập trong quản lý giá thiết bị y tế
- ·Tháng đầu năm 2024, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Lào tăng 104,4%
- ·Phạt người bình luận xuyên tạc vụ nhóm người tấn công trụ sở xã ở Đắk Lắk
- ·Nồi chiên không dầu gây nguy cơ ung thư có phải là sự thật?
- ·Mục tiêu giữ ổn định lạm phát sẽ không dễ dàng