会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp.hạng c1】Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Tổng thống Philippines mang vấn đề Biển Đông đến Pháp!

【bảng xếp.hạng c1】Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Tổng thống Philippines mang vấn đề Biển Đông đến Pháp

时间:2024-12-27 10:22:27 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:989次

TheìnhhìnhBiểnĐôngngàyTổngthốngPhilippinesmangvấnđềBiểnĐôngđếnPhábảng xếp.hạng c1o những tin tức gần đây trên báo chí, Ấn Độ và Việt Nam đã ký kết một số thỏa thuận quan trọng trong các lĩnh vực thiết yếu và chiến lược như quốc phòng, hàng không và khai thác dầu khí. Trong đó đáng chú ý nhất là hợp đồng giữa công ty dầu khí ONGC Videsh của Ấn Độ với Tập đoàn dầu khí PetroVietnam về việc thăm dò thêm 2 lô dầu khí ở Biển Đông Việt Nam.

Việt Nam và Ấn Độ hợp tác khai thác dầu khí trên Biển Đông

Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Việt Nam và Ấn Độ hợp tác khai thác dầu khí trên Biển Đông. Ảnh minh họa

Nhiều chuyên gia đánh giá, thỏa thuận này sẽ củng cố sự hợp tác song phương trong lĩnh vực năng lượng và mở đường cho sự hợp tác sâu rộng hơn nữa trong tương lai. Đồng thời, trong chuyến công du Việt Nam của tổng thống Ấn Độ lần này, đôi bên cũng nhất trí về quyền tự do hàng hải và đồng ý hợp tác bảo đảm an toàn hàng hải và an ninh cho các tuyến đường biển quốc tế.

Trước tình hình này, Bộ Ngoại giao Trung Quốc cho biết Bắc Kinh không phản đối các thỏa thuận chính đáng và hợp pháp giữa Việt Nam với một nước thứ ba, nhưng sẽ không ủng hộ các thỏa thuận đó nếu chúng liên quan đến “các vùng biển do Trung Quốc quản lý hay các dự án hợp tác không được nhà nước Trung Quốc chấp thuận.” 

Trung Quốc nhấn mạnh đây là quan điểm của Bắc Kinh về thỏa thuận hợp tác dầu khí giữa Việt Nam với bất kỳ nước nào, chứ không riêng gì với Ấn Độ. Tuy nhiên, theo nhận định của Giáo sư Carl Thayer của Học viện Quốc phòng Australia, Trung Quốc khó có thể làm gì trước thỏa thuận hợp tác dầu khí giữa Việt Nam và Ấn Độ trên Biển Đông.

Trung Quốc tỏ ý “khó chịu” vì quan hệ hợp tác dầu khí của Việt - Ấn trên Biển Đông

Trung Quốc tỏ ý “khó chịu” vì quan hệ hợp tác dầu khí của Việt - Ấn trên Biển Đông. Ảnh minh họa

Cũng theo Giáo sư Carl Thayer, "Trung Quốc khó có thể làm gì khác hơn trừ phi họ muốn dùng tới sự đe dọa bằng vũ lực và cố tìm cách quấy nhiễu các hoạt động trong các dự án thăm dò này, điều có thể dẫn tới một cuộc xung đột mới. Chừng nào Bắc Kinh còn duy trì các tuyên bố chủ quyền đối với hơn 90% diện tích Biển Đông thì chừng đó họ phải tiếp tục lên tiếng phản đối các thỏa thuận như thế này”.

Thêm vào đó, chuyên gia về Biển Đông này cũng cảnh báo Trung Quốc có thể trở mặt 180 độ và làm gia tăng căng thẳng với Việt Nam. Tuy nhiên, điều đó cũng không giúp giải quyết vấn đề vì Ấn Độ sẽ vẫn hiện diện trên thực địa ngoài Biển Đông.

Trung Quốc tiếp tục “nhận vơ” chủ quyền trên Biển Đông

Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Trung Quốc tiếp tục “nhận vơ” chủ quyền trên Biển Đông. Ảnh minh họa

Thực chất, đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc lớn tiếng về các thỏa thuận hợp tác dầu khí của Việt Nam và các nước khác trên Biển Đông. Ngược lại quá khứ, vào thời điểm năm 2011, Bắc Kinh từng tuyên bố rằng các dự án thăm dò dầu khí của công ty ONGC Videsh ngoài khơi Việt Nam là phi pháp và xâm phạm chủ quyền của Bắc Kinh, nhưng công ty Ấn Ðộ đã phớt lờ các khuyến cáo này.

Cũng trong thời gian này, tổng thống Philippines Benino Aquino đã gửi đi một thông điệp mạnh mẽ đòi hỏi giải quyết những tranh chấp liên quan đến tình hình Biển Đông trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế.

Phát biểu trong buổi diễn thuyết tại Viện quan hệ quốc tế Pháp tại thủ đô Paris, tổng thống Benino Aquino giới thiệu và phân tích quan điểm của Philippines về tình hình Biển Đông. Ông cũng khẳng định việc thúc đẩy đối thoại trên cơ sở tôn trọng luật pháp quốc tế và phát huy vai trò của ASEAN là những trọng tâm chính sách của Philippines để giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc.

Philippines, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền Biển Đông

Tình hình Biển Đông ngày 20/9: Philippines, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền Biển Đông. Ảnh minh họa

Bên cạnh đó, ông Aquino khẳng định có nhiều văn kiện luật, từ Công ước về luật biển cho tới Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông mà Trung Quốc đã ký với các nước ASEAN. Do đó, việc giải quyết những tranh chấp trên Biển Đông, theo quan điểm của Philippines, phải dựa trên đối thoại và tuân thủ các quy định về luật pháp quốc tế và thỏa thuận khu vực.  

Cũng trong buổi diễn thuyết này, tổng thống Aquino nhấn mạnh, "Lãnh đạo của Việt Nam đã tuyên bố sẽ không từ bỏ trong cuộc đấu tranh chủ quyền, và Philippines chúng tôi cũng vậy".

Minh Thùy

 (tổng hợp từ VOV, Báo Đất Việt)

 

 

Tình hình biển đông ngày 15/9: Các nước tăng cường cảnh giác trước việc xây đảo nhân tạo của Trung Quốc

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Cảnh báo quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe Tengsu sai sự thật
  • Phát động phong trào thi đua thực hiện Nghị quyết 28
  • Hướng dẫn tham gia BHXH bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài
  • Giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống
  • Cảnh báo xem vô tuyến hơn 8 tiếng mỗi ngày có nguy cơ cao bị đột quỵ
  • Chấn chỉnh, siết chặt quản lý nhà nước về dược, an toàn thực phẩm
  • Trao 100 phần quà cho công nhân có hoàn cảnh khó khăn
  • Xả nước thải gây ô nhiễm, một công ty bị phạt tới 1,9 tỷ đồng
推荐内容
  • Hà Nội: Thu giữ 17.000 viên thuốc điều trị COVID
  • Kiểm tra nghiệp vụ chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
  • 6 tháng cuối năm, nước ta có thể hứng chịu 12
  • 2 trạm xử lý nước thải của khu công nghiệp tập trung hoàn thành
  • Vaccine Ấn Độ có khả năng vô hiệu hóa 617 biến thể Covid
  • Vào cuộc vận động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế