【soi kèo anh vs】Phân phối đứt đoạn, đẩy giá lên... trời
Rau xanh ra đến chợ giá đã lên gấp nhiều lần so với giá mua tại nơi sản xuất |
Câu chuyện sản xuất...
Theânphốiđứtđoạnđẩygiálêntrờsoi kèo anh vso khảo sát của chúng tôi tại một số huyện ở địa bàn tỉnh Hải Dương, thị trường thực phẩm đang bị bóp méo thảm hại khi giá cả tại nơi sản xuất thì quá thấp, trong khi tại các chợ bán lẻ ở khu vực thành thị, giá thực phẩm lại cao ngất ngưởng. Giá cá bán tại ao của bà con nông dân dao động từ 30.000 - 50.000 đồng/kg. Giá lợn hơi bán tại chuồng là 40.000 đồng/kg.....
Theo ông Phạm Văn Tái, chủ 2 ao cá ở Đoàn Kết, Thanh Miện, Hải Dương, giá bán các loại vật nuôi năm nay đều thấp so với năm 2011, riêng cá thấp hơn 5 giá. Trong khi đó, tất cả mọi thứ đều tăng giá, cám cho lợn, cho cá ăn tăng từ 6-10 giá. Điều khiến người nông dân từ lãi mỏng đến hòa hoặc thua lỗ là chuyện giá cám, nếu mua nhiều thì được bán đúng giá của công ty, nhưng mua ít thì phải mua đắt lên tới 50.000-60.000 đồng mỗi bao. Thường thì do không có tiền nên nhà nhà đều phải chấp nhận mua đắt.
Cũng theo ông Tái, mọi năm trước, nhà nào biết tính toán thì mỗi đợt lên ao cũng lãi khoảng 30%, nhưng sang năm nay, nhà nào tính toán khéo lắm cũng chỉ lãi khoảng 15-20%, còn lại đa số là bị lỗ, phần do thời giá, phần do thời tiết khắc nghiệt.
Trên ruộng rau, bà Nguyễn Thị Mùa ở Đoàn Kết, Thanh Miện, Hải Dương vừa vun luống rau đay, vừa cho biết giá rau bán tại ruộng rẻ như bèo. Rau đay được bán ra với giá 500 đồng/mớ, khi nào được thì có giá là 2.000 đồng/3 mớ. Các loại rau khác cũng chẳng khá khẩm hơn bao nhiêu, đợt nào được giá nhất cũng chỉ đến 1.000 đồng/mớ. Riêng ớt chỉ thiên, nếu chọn những quả ngon mang đến tận nơi thu mua cách hàng chục km thì được giá 40.000 đồng/kg, còn nếu có người về xã thu mua thì chỉ bán được với giá 30.000 đồng/kg.
Bà Mùa cũng cho biết thêm, giá bán thấp, người nông dân cũng chỉ bỏ công làm lãi, ngoài việc đồng áng họ không làm được việc khác, bởi vậy chỉ biết cần cù đề đắp đổi qua ngày.
Theo các chủ trang trại chăn nuôi, để thực phẩm này đến được mâm cơm của người tiêu dùng còn phải trải qua vài khâu trung gian. Và cũng từ đây, giá bán đội lên gấp đôi, gấp năm, thậm chí là gấp hàng chục lần.
Câu chuyện tiêu dùng
Dù giá các loại thực phẩm tươi sống tại nơi sản xuất ngày càng thấp đi, nhưng nghịch lí tại các chợ bán lẻ và các siêu thị, giá thực phẩm đến tay người tiêu dùng lại rất đắt, thậm chí, thời gian gần đây, khi giá xăng tăng, giá một số loại thực phẩm cũng "kịp thời" nhảy theo.
Ngay tại một số chợ cóc phục vụ công nhân TP. Hải Dương, giá thịt lợn cũng đã đội lên 95.000 đồng/kg. Giá cá dao động từ 60.000 - 90.000 đồng/kg, chỉ có loại nhỏ.
Thịt lợn phải qua 2-3 cầu mới đến tay người tiêu dùng |
Theo quan sát của chúng tôi tại một số chợ bán lẻ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội, giá thịt lợn rẻ nhất là 100.000 đồng/kg, trong siêu thị, giá bán từ 115 - 130.000 đồng/kg. Giá cá hiện dao động từ 80.000 đến hơn 100.000 đồng/kg. Giá một mớ rau đay lên tới 5.000 đồng, giá các loại rau khác hiện cũng dao động quanh mức này, một số loại như rau dền, rau cải, giá lên tới 7.000 đồng...
Có lẽ đây chính là nghịch lí khiến người tiêu dùng chỉ biết kêu trời. Theo chị Hoa (chuyên thu gom lợn hơi ở Hải Dương, Hưng Yên) bán thịt lợn ở chợ Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội, nhà chị chỉ qua 1 khâu trung gian nên giá thịt thường thấp hơn các hàng bán lẻ khác. Thường thì thịt lợn qua ít nhất là 2-3 cầu mới đến tay người tiêu dùng. Một chủ lò lớn sẽ đi tìm mua lợn tại nhiều vùng quê, sau đó hoặc bán lại cho các lò mổ nhỏ lẻ, hoặc mổ, phân phối cho những người bán buôn, từ đầu mối này lại phân phát về chợ lẻ, có khi từ chợ lẻ này, mọi người lại đưa về những chợ cóc... và lúc đó mới đến tay người tiêu dùng với giá trên trời.
Lý giải vấn đề này, ông Vũ Vinh Phú - Chủ tịch Hội Siêu thị Hà Nội, cho rằng thiếu tính liên kết giữa sản xuất và phân phối là điểm yếu của hệ thống phân phối hiện nay. Do đó, việc tìm giải pháp rút ngắn các tầng nấc trung gian là cần thiết để các bên cùng có lợi.
Vẫn biết rằng việc đẩy giá lên là do khâu trung gian. Nhưng nếu không có giải pháp cụ thể ở giai đoạn này thì tình trạng rất nhiều mặt hàng rơi vào vòng xoáy "bão giá" sẽ tiếp tục xảy ra. Các nhà bán lẻ đôi khi còn thụ động trong việc tìm kiếm nguồn hàng hóa. Thay vì chủ động sản xuất, thu mua tại gốc, nhiều siêu thị vẫn ngồi một chỗ chờ xe hàng của các lái buôn đem đến. Do đó, chi phí ắt phải đội lên.
Để giải quyết tính trạng này, theo ông Phú, phải tổ chức lại đầu vào thương mại, giảm bớt trung gian. Các công ty thương mại nên đến tận nơi sản xuất để mua hàng. Bên cạnh đó, nhà nước phải kiểm soát được hàng nhái, hàng lậu và có những chính sách sản xuất thương mại, quy hoạch thương mại ở nông thôn và thành thị... có như vậy, người nông dân và người tiêu dùng mới bớt thiệt thòi.
Mai Khôi
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đoàn xe mô tô phân khối lớn vi phạm tốc độ tại Đắk Nông
- ·Ly hôn, tìm đến tình một đêm, người phụ nữ nhận cái kết không như mong đợi
- ·Xuất khẩu sầu riêng tăng mạnh, thanh long lao dốc
- ·Đào tạo nghề: Đổi mới để không bị tụt hậu
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Đưa nhánh cây bồ đề 2.300 tuổi từ Sri Lanka về Việt Nam
- ·Lời chúc Ngày của Mẹ 2023 tình cảm, ý nghĩa nhất
- ·Thực đơn mâm cơm gia đình cả tháng không trùng món nào của mẹ đảm Lâm Đồng
- ·Bắt thanh niên dùng xăng đốt ô tô người khác để giải tỏa tâm lý
- ·Lao động trình độ đại học, cao đẳng ngày càng thất nghiệp nhiều hơn
- ·Tài xế bán tải chạy lấn làn đường xe máy, 'làm xiếc' trên cầu
- ·Khắc phục hậu quả vụ tai nạn giao thông liên hoàn tại Kon Tum
- ·Nghỉ lễ 30/4 đi đâu chơi gần Hà Nội đẹp mà không đông người
- ·(INFOGRAPHICS) 10 địa phương xuất nhập khẩu chủ lực của Việt Nam
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Vụ tai nạn cao tốc Nội Bài
- ·Giữa tháng 11, xuất nhập khẩu đạt hơn 681 tỷ USD bằng cả năm 2023
- ·Những vụ chó dữ tấn công người khiến dư luận bàng hoàng
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Vụ sạt lở đất đá tại Quảng Ninh: Đã tìm thấy thi thể nạn nhân