会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bóng đá số tỷ lệ cá cược】Đức sẽ gia nhập Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác tại Đông Nam Á!

【bóng đá số tỷ lệ cá cược】Đức sẽ gia nhập Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác tại Đông Nam Á

时间:2024-12-23 21:42:14 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:662次

Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác thể hiện niềm tin chung vào chủ nghĩa đa phương và hợp tác khu vực cũng như vào đối thoại và giải quyết xung đột một cách hòa bình dựa trên các quy định chung.

duc se gia nhap hiep uoc huu nghi va hop tac tai dong nam a

Với vai trò là thành viên lớn nhất của Liên minh châu Âu,ĐứcsẽgianhậpHiệpướcHữunghịvàhợptáctạiĐôngNamÁbóng đá số tỷ lệ cá cược Đức hoan nghênh lời mời gia nhập Hiệp ước quan trọng này của ASEAN, một Hiệp ước với số lượng các nước thành viên ngày càng gia tăng. Nước Đức ghi nhận sự quyết tâm của ASEAN trong việc mở rộng hợp tác khu vực tới các đối tác có quan tâm và cùng chí hướng. Việc gia nhập Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác của Đức là sự bổ sung, tiếp nối sự gia nhập của Liên minh châu Âu vào năm 2012. Đức sẽ nỗ lực để tạo nên sức mạnh tổng hợp và bổ sung lẫn nhau trong việc hỗ trợ và hợp tác với các đối tác tại Đông Nam Á.

Bên cạnh đó, Đức có mối quan hệ truyền thống và gần gũi với tất cả các nước thành viên của ASEAN. Đối với đa số các quốc gia này, Đức là một đối tác lớn trong lĩnh vực thương mại và đầu tư. Bên cạnh đó, sự hợp tác giữa các cơ sở nghiên cứu và hàn lâm cũng thể hiện cam kết của Đức trong việc chia sẻ các tiến bộ đạt được trong lĩnh vực công nghệ và đổi mới sáng tạo. Chương trình hợp tác phát triển của Đức được thiết kế để chủ động hỗ trợ sự tăng trưởng bền vững trong khu vực.

Năm 2016, Đức đã trở thành “đối tác phát triển” đầu tiên của ASEAN. Nước Đức luôn chủ động hỗ trợ các sáng kiến khu vực của ASEAN trong các lĩnh vực phát triển bền vững, hội nhập khu vực và nâng cao năng lực. Đối với Đức, ASEAN không chỉ là một đối tác phát triển, khu vực này còn là trung tâm của sự tăng trưởng và năng động cũng như là trung tâm của các xã hội dân sự luôn nỗ lực vì sự cởi mở, dân chủ và pháp quyền. Đức cũng coi ASEAN là một đối tác an ninh với vai trò ngày càng quan trọng hơn. Từ đầu năm 2019, nước này hợp tác chặt chẽ với Indonesia trên cương vị là hai Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Đức cũng đang hướng tới sự hợp tác tương tự với Việt Nam khi trở thành Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vào đầu năm 2020.

Với việc gia nhập Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác này, Đức cam kết sẽ trở thành một đối tác chủ động, đáng tin cậy và sẵn sàng hỗ trợ của ASEAN trên chặng đường duy trì và phát triển một môi trường khu vực hòa bình và thịnh vượng. Thông qua vai trò của mình tại Liên minh châu Âu, Đức cam kết sẽ thực hiện bổn phận của mình để đưa hai khu vực xích lại gần nhau hơn. Đức đang ủng hộ các nỗ lực nhằm tái khởi động các cuộc đàm phán liên khu vực về việc ký kết một Hiệp định Thương mại tự do bổ sung cho các Hiệp định Thương mại tự do song phương hiện có. Trên cương vị là Chủ tịch EU trong năm 2020, Đức sẽ nỗ lực hết mình để chính thức nâng cấp mối quan hệ EU-ASEAN lên Đối tác chiến lược.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Nguyên Bộ trưởng Khoa học Công nghệ chỉ ra điểm yếu của Việt Nam khi tiếp cận 4.0
  • Hà Nội công bố phương án tuyển sinh vào mầm non, lớp 1, lớp 6
  • Nghệ sĩ piano quốc tế Nguyễn Bích Trà diễn trong đêm nhạc Tchaikovsky và Beethoven
  • Hơn 200.000 liều vắc xin Covid
  • Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong 3 tháng cuối năm 2021
  • Bổ nhiệm chức danh hàm vẫn treo lơ lửng sau 1 nhiệm kỳ
  • Cử tri đề nghị làm rõ ai đứng sau Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh
  • Bế mạc Hội diễn Tiếng hát miền Đông lần thứ XXI năm 2024
推荐内容
  • Giá dầu thế giới tăng rất mạnh trước động thái của OPEC+
  • Đi tìm chất văn học trong kịch bản Cải lương
  • Trao gần 60 giải thưởng tại Liên hoan Ca múa nhạc dân tộc “Giai điệu quê hương” năm 2024
  • Khai mạc Trại sáng tác cho các tác giả viết kịch bản văn học năm 2024
  • Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: Phát huy sức mạnh và ý chí vươn lên của dân tộc
  • Thủ tướng dự Hội nghị tổng kết năm học của ngành giáo dục