会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tiso trực tuyến】Đánh giá lại quy mô GDP: Chưa tính khu vực kinh tế ngầm!

【tiso trực tuyến】Đánh giá lại quy mô GDP: Chưa tính khu vực kinh tế ngầm

时间:2024-12-23 21:58:47 来源:Nhà cái uy tín 作者:Ngoại Hạng Anh 阅读:396次

GDP

Ảnh T.L

Trước nhiều ý kiến quan tâm đến việc đánh giá lại quy mô GDP,ĐánhgiálạiquymôGDPChưatínhkhuvựckinhtếngầtiso trực tuyến hôm nay (16/8), Tổng cục Thống kê đã cung cấp nhiều thông tin chi tiết liên quan đến cuộc đánh giá lại quy mô GDP lần này.

Theo ông Nguyễn Bích Lâm - Tổng cục trưởng TCTK, hiện nay, TCTK đang tiến hành đánh giá lại quy mô GDP, đây là nhiệm vụ thường xuyên và định kỳ của bất kỳ một cơ quan thống kê quốc gia nào trên thế giới. Đánh giá lại quy mô GDP được thực hiện theo phương pháp sản xuất, vì vậy cũng không phải là cách tính mới.

Việc rà soát, đánh giá lại quy mô GDP dựa trên phương pháp luận do cơ quan thống kê Liên Hợp quốc khuyến nghị, xuất phát từ có nguồn thông tin phản ánh đầy đủ kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, hoàn toàn không có sự thay đổi về phương pháp tính. "Cách tính GDP của Việt Nam hiện nay theo đúng thông lệ quốc tế" - ông Nguyễn Bích Lâm khẳng định.

Thống kê bổ sung 76 nghìn doanh nghiệp đang hoạt động

Đây không phải là lần đầu tiên TCTK tiến hành đánh giá lại quy mô GDP của Việt Nam. Năm 2013, TCTK đã thực hiện đánh giá lại quy mô GDP cho giai đoạn 2008 - 2012, trong đó tập trung đánh giá lại ngành ngân hàng, tài chính, bảo hiểm và kinh doanh bất động sản (hoạt động nhà ở tự ở, tự có); thay đổi phân ngành kinh tế từ Hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân năm 1993 sang Hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam năm 2007.

Hầu hết các quốc gia có năng lực thống kê tốt đều tiến hành rà soát, đánh giá lại quy mô GDP thường xuyên và định kỳ. Từ năm 2010 đến nay, nhiều quốc gia như Mỹ, Trung Quốc, Canada, Đức, Nga, Italia, Croatia, Indonesia... đã tiến hành điều chỉnh, công bố lại quy mô GDP và các chỉ tiêu vĩ mô khác có liên quan.

Tổng cục trưởng TCTK cho biết, trong quá trình biên soạn chỉ tiêu GDP ở bất cứ quốc gia nào luôn có những vấn đề phát sinh cần phải rà soát, đánh giá lại cả trong ngắn hạn và trong dài hạn. Bên cạnh đó, mặc dù nguồn thông tin thống kê của Việt Nam đã được cải thiện nhưng vẫn chưa đầy đủ về thông tin đầu vào để tính toán GDP hàng năm. Sự phát triển mạnh mẽ của khu vực kinh tế ngoài nhà nước chưa được phản ánh kịp thời và đầy đủ trong dữ liệu của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan.

Theo thông lệ thống kê quốc tế, khi có nguồn thông tin đầy đủ, toàn diện từ các cuộc tổng điều tra, từ hồ sơ hành chính các cơ quan thống kê quốc gia sẽ thực hiện đánh giá lại quy mô GDP.

Với lần đánh giá này, TCTK cho biết quy mô GDP được điều chỉnh tăng chủ yếu bởi 4 nguyên nhân: bổ sung thông tin từ tổng điều tra; bổ sung thông tin từ hồ sơ hành chính; cập nhật lý luận mới hệ thống tài khoản quốc gia 2008; và rà soát, cập nhật lại phân ngành kinh tế. Đơn cử, trong lần thống kê này, cơ quan thống kê đã bổ sung thêm khoảng 76.000 doanh nghiệp đang hoạt động mà trước đây chưa thống kê được…

Chưa thống kê khu vực kinh tế ngầm trong GDP

Bên cạnh đó, việc cập nhật cơ cấu kinh tế làm thay đổi hệ số chi phí trung gian và chỉ số giá của cả nước lại là nguyên nhân làm quy mô GDP giảm. Ngoài ra, ông Nguyễn Bích Lâm cũng cho biết, khu vực kinh tế ngầm hay kinh tế bất hợp pháp chưa được tính toán trong lần thống kê này dù gần đây đã được đề cập nhiều lần.

"Đánh giá lại quy mô GDP lúc này là đúng thời điểm nhằm phản ánh xác thực quy mô, năng lực của nền kinh tế, nâng cao vị thế kinh tế của đất nước trong khu vực và trên thế giới" - ông Nguyễn Bích Lâm khẳng định.

Được biết, những chỉ tiêu, số liệu của lần đánh giá lại này sẽ được sử dụng làm cơ sở để đưa ra các định hướng, chính sách cho việc xây dựng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025./.

Ông Robert Dippelsman, Phó trưởng Phòng Thống kê của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết, IMF hỗ trợ cho các quốc gia trong việc xây dựng những hệ thống về thống kê, về kinh tế. Đặc biệt, với các quốc gia đang phát triển và thay đổi nhanh như Việt Nam thì việc cập nhập số liệu thống kê về kinh tế là rất quan trọng.

Theo lời mời của TCTK Việt Nam, phía IMF đã cử một đoàn công tác sang Việt Nam lần này để giúp rà soát phương pháp đánh giá lại quy mô GDP của Việt Nam. "IMF muốn Việt Nam có thể nắm bắt được tất cả các số liệu thống kê liên quan đến các doanh nghiệp mới, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp nước ngoài, mà trước đây có thể trong quá trình thống kê về GDP chưa tính được hết và chưa cập nhật được đầy đủ những số liệu này, để đảm bảo bao phủ toàn bộ những hoạt động kinh tế ở Việt Nam" - ông Robert Dippelsman cho biết.

Cũng theo chuyên gia của IMF, việc rà soát, cập nhật số liệu thống kê về GDP là một việc làm bình thường. Hiện nay tất cả các quốc gia trên thế giới đều cần phải rà soát đánh giá lại tốc độ tăng trưởng GDP của mình. Đối với một quốc gia có tốc độ thay đổi nhanh như Việt Nam thì việc này sẽ khó khăn hơn. TCTK hiện nay có một nhiệm vụ rất khó khăn, đó là phải phối hợp được với tất cả các bộ, ngành, cơ quan để làm sao rà soát, đánh giá và đảm bảo độ bao phủ 100% như mong muốn của mình trong lần rà soát này.

Hoàng Yến

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Lật tàu thảm khốc ở Thanh Hóa: Lỗi của nhân viên gác chắn và lái xe tải
  • Chất lượng mạng Internet Việt Nam như thế nào so với thế giới?
  • Sự kiện Apple event sắp tới sẽ hé lộ gì về MacBook Pro giá rẻ mới?
  • Phút đối mặt tử thần trên cao tốc trước đầu xe tải
  • Những người tiếp xúc gần với bệnh nhân Covid thứ 50 đều có kết quả xét nghiệm âm tính
  • Apple như 'ông kẹ' không thể nêu tên trong mắt đối tác
  • Cha mẹ nên làm gì khi biết con nhắn tin khiêu dâm?
  • Học viện Hàng không công bố chương trình chuyển đổi số
推荐内容
  • Kỳ vọng 2019 bứt phá trong việc gỡ bỏ các rào cản cho doanh nghiệp
  • TikTok cấm người dùng tại Nga tạo video mới
  • 3 doanh nghiệp bị dừng mang hàng về bảo quản
  • API Gateway trong kiến trúc microservice và ứng dụng sao cho hiệu quả
  • Bắt trọn những xu hướng du lịch được dự báo 'làm mưa làm gió' năm 2019
  • 'Cai nghiện' năng lượng: Châu Âu sẽ ra sao nếu 'nghỉ chơi' với nguồn nhiên liệu hóa thạch của Nga?