【lbd hn】Nỗ lực phòng chống dịch đi đôi với phục hồi kinh tế nhanh và phát triển bền vững
Điều đó đòi hỏi các cấp,ỗlựcphòngchốngdịchđiđôivớiphụchồikinhtếnhanhvàpháttriểnbềnvữlbd hn các ngành không được chủ quan, lơ là; đồng thời, phải khẩn trương, quyết tâm, nỗ lực hơn nữa trong việc triển khai các nhiệm vụ, giải pháp, chương trình, kế hoạch đã đề ra ngay từ đầu năm, nhằm phấn đấu đạt mục tiêu tăng trưởng cao nhất trong năm 2022, tạo nền tảng, động lực cho phục hồi và phát triển của cả giai đoạn 2021-2025.
Điểm sáng bức tranh kinh tế đầu năm
Nhìn vào những thành quả đã đạt được trong năm qua và kết quả khả quan về tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2022 mà đại diện Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp và báo cáo, Chính phủ ghi nhận, việc chuyển đổi phương thức phòng, chống dịch theo hướng "thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả"; đồng thời, việc tiêm chủng vaccine thần tốc đã tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế - xã hội được tổ chức trở lại.
Nhờ đó, dần lấy lại trạng thái bình thường, sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục hồi mạnh và nhanh; sức tiêu dùng của người dân tăng cao; giải ngân đầu tư công đạt kết quả ấn tượng. An sinh, an toàn, an dân được bảo đảm, tạo khí thế phấn khởi, gia tăng niềm tin của nhân dân, doanh nghiệp và cộng đồng quốc tế.
Đặc biệt, việc sớm ban hành và triển khai các nghị quyết như Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022 cùng với Nghị quyết 02/NQ-CP về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2022 của Chính phủ đã tạo nên động lực mới cho các cấp, các ngành, thu hút sự quan tâm, ủng hộ của người dân và cộng đồng doanh nghiệp, tạo xung lực mới góp phần thực hiện thành công kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022.
Bức tranh chung của nền kinh tế cũng đang dần tươi sáng hơn, khi các chỉ số kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định; lạm phát ở mức thấp, các cân đối lớn được bảo đảm. Thị trường tiền tệ, tỷ giá ổn định, lãi suất tiếp tục duy trì mặt bằng thấp. Ngân sách Nhà nước đáp ứng các nhiệm vụ chi.
Ước tính đến 31/01/2022, tỷ lệ giải ngân vốn ngân sách Nhà nước năm 2021 đạt 93,47% kế hoạch được Thủ tướng Chính phủ giao. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 1/2022 tiếp tục tăng. Nông, lâm nghiệp, thủy sản phát triển ổn định. Tháng 1 cũng ghi nhận số doanh nghiệp đăng ký mới và quay trở lại thị trường tăng 28,9% và 194% so với cùng kỳ năm ngoái, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đây là mức cao nhất từ trước đến nay.
May hàng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản tại Công ty may Hưng Việt, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên. Ảnh minh họa: Trần Việt/TTXVN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Trung tâm kiểm định chất lượng giáo dục cần tăng cường trách nhiệm 'giải trình' với xã hội
- ·Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật
- ·Hà Tĩnh phấn đấu đạt mục tiêu “mạnh về biển, giàu từ biển”
- ·Bộ trưởng Nội vụ: Sẽ cắt giảm 17 tổng cục, tăng lương cho công viên chức
- ·Dự báo thời tiết: Hôm nay Hà Nội có mưa nhỏ vài nơi, nắng về trưa chiều
- ·CPI tháng 8 tăng 0,88%
- ·IMF dự kiến sẽ nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam
- ·Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Thổ Nhĩ Kỳ
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát động phong trào thi đua trong cả nước giai đoạn mới
- ·Cần thiết rút ngắn thời hạn tố tụng với người chưa thành niên bằng 1/2 người lớn
- ·Nắng nóng gay gắt, kỷ lục tiêu thụ điện liên tục bị 'xô đổ'
- ·Tăng trưởng GDP quý II/2024 bứt phá với 6,93%
- ·Giải quyết dứt điểm 24/28 vụ việc tồn đọng, kéo dài
- ·Chủ tịch nước Tô Lâm: Tổng thống Nga Putin thăm Việt Nam là dấu mốc quan trọng
- ·Hướng dẫn về chữ ký trong Hiệp định EVFTA
- ·Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Hội nghị các Nhà Lãnh đạo các nền kinh tế APEC
- ·Tổng thư ký Liên Hợp Quốc vui mừng khi sắp thăm Việt Nam
- ·Hà Tĩnh phấn đấu đạt mục tiêu “mạnh về biển, giàu từ biển”
- ·Không để tiếp diễn những vụ việc như cài cắm đường lưỡi bò vào phim ảnh
- ·Đề nghị kỷ luật Thứ trưởng Bộ Ngoại giao và Trợ lý Phó Thủ tướng thường trực