会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số ngoại hạng anh tối qua】“Định vị” thương hiệu nông sản Việt!

【tỷ số ngoại hạng anh tối qua】“Định vị” thương hiệu nông sản Việt

时间:2024-12-23 23:37:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C2 阅读:420次

dinh vi thuong hieu nong san viet

Kim ngạch XK sản phẩm nhân điều trong năm 2012 ước đạt 1,ĐịnhvịthươnghiệunôngsảnViệtỷ số ngoại hạng anh tối qua45 tỷ USD. Ảnh: Khả Doanh

Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ), cả nước có 964 đặc sản nông nghiệp gắn với 733 địa danh nhưng chỉ có 23 sản phẩm được bảo hộ chỉ dẫn địa lý (2 của nước ngoài và 21 trong nước).

Xuất thô và bị ép giá

Việt Nam có nhiều mặt hàng nông sản lọt vào top nhất nhì về kim ngạch XK trên thế giới, nhiều loại trái cây, nông sản của Việt Nam được các thị trường XK ưa chuộng. Ví dụ như gạo, Việt Nam bắt đầu XK từ năm 1989, với hơn hai thập niên và đến nay đã đứng hàng đầu trên thế giới đạt kỷ lục trong năm 2012 là 7,72 triệu tấn. So với kỷ lục cũ của năm 2011 là 7,105 triệu tấn gạo, thì kỷ lục mới này hơn tới trên 600.000 tấn. Với mặt hàng cà phê, niên vụ 2011-2012, Việt Nam có sự “bứt phá” về XK với 1,76 triệu tấn, trị giá 3,7 tỷ USD, tăng 40% về lượng và 36% về giá so với cùng kỳ năm trước. Việt Nam đã vượt qua Brazil trở thành nước XK cà phê Robusta lớn nhất thế giới, với khoảng 70% lượng cà phê Robusta giao dịch trên thị trường thế giới. Mặt hàng điều, năm 2012 XK ước khoảng 220.000 tấn, trong khi 2011 là 166.000 tấn. Kim ngạch XK riêng sản phẩm nhân điều trong 4 năm đạt kỷ lục với giá trị hơn 4,6 tỷ USD, trong đó năm 2012 ước đạt 1,45 tỷ USD. Như vậy, trong vòng 7 năm liên tục, từ 2006 đến 2012, Việt Nam đã trở thành quốc gia XK điều nhân lớn nhất thế giới, vượt cả Ấn Độ và Brazil. Hiện sản phẩm điều của Việt Nam có mặt trên hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Có thể thấy, nếu nói về thứ hạng thì các mặt hàng nông sản của Việt Nam không thua kém bất kỳ quốc gia nào. Thế nhưng khi nhắc đến thương hiệu của những sản phẩm nông sản thì gần như trên thế giới đều không biết đến thương hiệu “made in Vietnam”. Trên thực tế, 90% nông sản XK chỉ ở dạng thô, sau khi nhập về các DN nước ngoài chế biến và sử dụng tên, thương hiệu của họ. Việc chưa có được thương hiệu dẫn đến các DN ở từng lĩnh vực vẫn mặc nhiên sử dụng nhãn hiệu chung và ỷ lại việc bảo hộ chỉ dẫn địa lý, đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho Nhà nước, nên nhiều sản phẩm dù có chất lượng tốt vẫn có giá thấp hoặc bị ép giá.

Ông Đỗ Thắng Hải, Cục trưởng Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương) thừa nhận, nông sản Việt Nam không những XK với số lượng lớn, tới nhiều thị trường mà một số mặt hàng chủ lực như gạo, cà phê, chè… đang có vị thế cao trên thị trường XK thế giới. Tuy nhiên, nhiều năm qua, do chưa có khả năng hướng dẫn thị trường, chủ động về giá cả nên phần lớn chỉ XK với giá ở phân kỳ trung bình và một số trường hợp phải XK qua trung gian. Nguyên nhân chính đó là Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm của mình. Bên cạnh đó, các DN còn phải đối mặt với nguy cơ bị mất thương hiệu tại thị trường nước ngoài. Nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột của tỉnh Đắk Lắk đã bị đăng ký bảo hộ độc quyền trong vòng mười năm tại Trung Quốc, nhãn hiệu cà phê Đắk Lắk cũng bị một công ty của Pháp đăng ký bảo hộ ở hơn 10 quốc gia khác nhau… là những ví dụ điển hình.

Đầu tư chế biến

Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn tới việc hàng nông sản chưa xây dựng được thương hiệu là do người dân, kể cả các cơ quan chức năng quản lý nông nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về xây dựng thương hiệu. Người dân vẫn tư duy theo lối cũ, khoa học kỹ thuật và công tác xây dựng thương hiệu vẫn xa vời đối với nông dân. Còn đối với chính quyền địa phương, việc xây dựng thương hiệu cho nông sản làm không đến nơi đến chốn. Đặc biệt, ý thức của các DN trong việc xây dựng thương hiệu cho nông sản của DN mình chưa được đầu tư xứng tầm. Phần lớn các DN chỉ chú trọng đến lợi ích trước mắt mà coi nhẹ công tác bảo vệ và xây dựng thương hiệu cho nông sản của chính DN mình. Chính vì vậy, thực tế xuất khẩu lớn nhưng giá thấp, nông dân không được lợi và nguồn ngoại tệ thu về cho đất nước ít vẫn đang tiếp diễn. Dẫn chứng cho điều này, ông Nguyễn Viết Vinh, Tổng thư ký Hiệp hội Cà phê-Ca cao Việt Nam cho biết, mỗi 1kg cà phê đã qua sơ chế, DN Việt Nam đang bán với giá trung bình 2 USD, nhưng sau khi qua chế biến, một cốc cà phê đã được người ta bán giá 7 USD.

Trong bối cảnh hiện nay, các mặt hàng nông sản là lợi thế nhưng giá XK đang theo chiều hướng giảm, giá trị gia tăng của nhóm hàng này đang ngày một thấp. Do vậy, Bộ Công Thương nhìn nhận, việc cần thiết hiện nay là nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị gia tăng để tăng giá trị và kim ngạch, chuyển dịch cơ cấu hàng XK hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển XK sản phẩm có chất lượng cao, có sức cạnh tranh và có thương hiệu. Nếu không có thương hiệu, hàng nông sản Việt sẽ chịu thiệt nhất định khi chen chân vào thị trường XK.

Rõ ràng, để tạo và giữ thương hiệu nông sản XK, DN buộc phải quan tâm đầu tư cho khâu chế biến, nâng tầm chất lượng sản phẩm. Đó cũng là cách để nâng cao giá trị XK. Tuy nhiên, để giải quyết được bài toán nâng cao giá trị, các chuyên gia cho rằng, phải thực hiện cả một quá trình đồng bộ từ sản xuất tới thu hoạch, chế biến và tiêu thụ, liên kết “4 nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, DN và người nông dân) để giúp các địa phương, DN xây dựng thương hiệu cho nông sản. Nhà nước phải có cơ chế, chính sách, nguồn vốn cụ thể để xây dựng những vùng chuyên canh hàng hóa. Các nhà khoa học hỗ trợ DN và nông dân về tiến bộ khoa học kỹ thuật.

Ông Trần Tuấn Anh, Thứ trưởng Bộ Công Thương:

Đề án để xây dựng thương hiệu

Trong khuôn khổ Chương trình Thương hiệu quốc gia đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, giao cho Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành triển khai. Một trong những mục tiêu được Bộ Công Thương chú trọng là việc xây dựng thương hiệu cho các ngành hàng, trong đó có hàng nông sản. Thời gian tới, Bộ Công Thương tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành chức năng xây dựng đề án hỗ trợ cho các địa phương, hiệp hội ngành hàng và DN trong việc xây dựng và bảo vệ thương hiệu, chỉ dẫn địa lý đối với các mặt hàng nông sản XK của Việt Nam.

Ông Trần Lê Hồng, Giám đốc Trung tâm thông tin (Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học và Công nghệ):

Học kinh nghiệm từ nước ngoài

Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, để phát triển thương hiệu ngành hàng tốt bao giờ cũng cần đầu mối đủ năng lực để quản lý, phát triển thương hiệu đó, đặc biệt là duy trì chất lượng của sản phẩm này. Ví dụ như cà phê Colombia, họ cũng phải xây dựng liên đoàn quốc gia, trên cơ sở hoạt động của liên đoàn này giữ được chất lượng cà phê để sản xuất, XK ra nước ngoài, đồng thời liên đoàn này có khả năng duy trì hệ thống quản lý, kiểm soát chất lượng hiệu quả. Chính hoạt động hiệu quả của liên đoàn dẫn tới sự thành công của thương hiệu cà phê Colombia. Do vậy, các DN Việt Nam bên cạnh sự cạnh tranh với nhau còn phải tính đến lợi ích chung của ngành hàng. Khi chúng ta muốn nói đến vấn đề XK sang thị trường nước ngoài thì đó là lợi ích chung của các DN chứ không đơn thuần chỉ là lợi ích của một DN nhỏ lẻ.

Ông Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng trường Đại học Tân Tạo, chuyên gia lúa gạo:

Xây dựng vùng nguyên liệu

Hiện nay, XK gạo Việt Nam với số lượng lớn nhưng không có vùng nguyên liệu riêng, mua trôi nổi của thương lái, nông dân trồng nhiều giống rồi bán cho DN XK. Với kiểu tổ chức kinh doanh gạo như hiện nay thì không thể nào có thương hiệu được. Thái Lan là nước XK hàng đầu, sản lượng lớn nhưng cả nước Thái cũng chỉ có 3 giống lúa. Còn ở nước ta, có hàng mấy chục giống lúa. Do vậy, để xây dựng được thương hiệu gạo, DN phải tổ chức sản xuất 1 giống lúa với quy trình nông nghiệp cao từ đó mới đăng ký thương hiệu và sản xuất theo chuỗi giá trị. DN xác định có thị trường, người tiêu dùng thị trường đó dùng gạo gì rồi mới quay lại bàn bạc với nông dân để trồng đúng giống lúa đó. Muốn làm được việc này, cần có sự hỗ trợ của Nhà nước về chính sách như: Tập hợp nông dân thành nhóm, hợp tác xã, cho DN vay vốn với giá ưu đãi để DN ứng trước cho nông dân, Nhà nước cho DN vay vốn mua thiết bị hiện đại để chế biến gạo…

Ông Phạm Tất Thắng, chuyên gia cao cấp của Bộ Công Thương:

Thay đổi tư duy nhiệm kỳ

Muốn xây dựng thương hiệu nói chung, thương hiệu hàng nông sản nói riêng cần có chiến lược bài bản, bước đi cụ thể. Thương hiệu không chỉ đơn thuần là quảng cáo, bao bì sản phẩm mà thương hiệu là sự trân trọng của khách hàng đối với hàng hóa. Bao giờ đạt được điều đó thì chúng ta mới xây dựng được thương hiệu. Còn hiện nay, việc xây dựng thương hiệu ở Việt Nam đang rơi vào tình trạng “cha chung không ai khóc”. Phía DN chưa ý thức được tầm quan trọng của thương hiệu, đến khi bị xâm phạm mới “tỉnh” ra. Bên cạnh đó, DN Nhà nước còn có tư duy nhiệm kỳ, chưa có tư duy kinh doanh theo thị trường. Vì thế, cần thay đổi tư duy nhiệm kỳ của người đại diện DN, nâng cao nhận thức về việc xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của chính DN.

P.T (ghi)

Phan Thu

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Dân mạng phát ‘cuồng’ mỹ nam hầu đồng đến từ Thanh Hóa
  • Chủ tịch Quốc hội: Khắc phục tình trạng quyết sách đúng nhưng triển khai chậm
  • Điều tra vụ trình báo bị truy sát bằng súng ở TP. Hồ Chí Minh
  • Đức viện trợ hơn 800.000 liều vắc xin cho Việt Nam
  • Bộ Tài chính khuyến nghị để phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp an toàn, bền vững
  • Vĩnh biệt “Hùm xám đường số 4” Đặng Văn Việt
  • Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân trao quà hỗ trợ Đồng Tháp chống dịch Covid
  • Bế mạc Giải bóng đá thường niên Đoàn Thanh niên Bộ Tài chính lần thứ 29/2022
推荐内容
  • Jennifer Aniston tiết lộ liệu pháp hàng tuần giúp tăng sinh collagen
  • Chính phủ gỡ khó trong mua sắm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán bảo hiểm y tế
  • Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân
  • Khai trừ Đảng 2 Tư lệnh, cách chức trong Đảng 7 tướng lĩnh Cảnh sát Biển
  • Hành trình đưa nhà đầu tư vào 'bẫy' của Chủ tịch mỏ đào tiền ảo Sky mining
  • Đề xuất để các địa phương xác định giá khởi điểm đấu giá biển số xe