【đa bóng hôm nay】Doanh nghiệp kiến nghị thay đổi cách quản lý xuất khẩu gạo
Theệpkiếnnghịthayđổicáchquảnlýxuấtkhẩugạđa bóng hôm nayo đó, việc quy định mỗi doanh nghiệp xuất khẩu mỗi năm phải xuất trên 10.000 tấn gạo đang trở nên bất cập vì nhiều nguyên nhân. Đầu tiên, cần nhìn nhận thực tế là gạo Việt Nam sau bao nhiêu năm vẫn chưa tạo được thương hiệu, chủ yếu doanh nghiệp nào bán rẻ sẽ xuất khẩu được. Điều này dẫn đến một thực tế là càng xuất nhiều, doanh nghiệp gặp khó khăn vì thua lỗ nên có thể xem chỉ tiêu này là áp lực rất lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu.
Kế đến, trong khi xu hướng thị trường hiện nay là chuyển dần sang gạo có chất lượng cao, chính vì thế việc chạy theo số lượng sẽ chỉ đưa doanh nghiệp lún sâu vào lỗ.
Thứ ba, thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam trong nhiều năm qua là Trung Quốc. Mà đa số doanh nghiệp Trung Quốc ký hợp đồng không theo thông lệ thanh toán L/C như các nước khác nên việc giao thương rất rủi ro.
Chính vì thế, việc thay đổi Nghị định 109 đang là điều cần thiết vì kinh doanh cơ bản là phải tuân theo yếu tố thị trường. Ở vai trò điều hành, Chính phủ nên đưa ra các chính sách có tính chất định hướng hơn không nên bắt buộc như một mệnh lệnh hành chính.
Điều này đòi hỏi việc quy định xây về các vấn đề liên kết, xây dựng vùng nguyên liệu cũng phải thay đổi theo. Bởi việc qui định doanh nghiệp xuất khẩu gạo phải có bao nhiêu ha vùng nguyên liệu và phải tăng dần theo hằng năm cần được loại bỏ. Thay vào đó việc liên kết phải theo cơ chế thị trường, hai bên cùng lợi.
Thực tế trong thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đã liên hệ trực tiếp với người nông dân để xây dựng nguồn nguyên liệu nhằm chủ động về chất lượng đầu ra của sản phẩm.
Cuối cùng, để có nền nông nghiệp sản xuất với quy mô lớn, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang kiến nghị Nhà nước có sự điều chỉnh về luật đất đai, công nhận người nông dân là chủ sở hữu, không hạn chế quyền sở hữu đất đai để có điều kiện tích tụ, tập trung đất cho nền sản xuất nông nghiệp lớn.
Trên thực tế, các tổ chức như Hợp tác xã, Tổ hợp hiện nay dù vẫn còn hoạt động nhưng theo Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tiền Giang chỉ mang tính hình thức. Chủ yếu hiện nay vẫn là ruộng ai người nấy làm.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Mỹ cảnh báo biến thể Delta có thể đe dọa tính mạng của những người đã tiêm vaccine
- ·Icon of the Seas
- ·Sức bật mới từ đột phá hạ tầng giao thông
- ·40 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Màu xanh biên ải
- ·Bức thư của Thủ tướng đòi hỏi những hành động cụ thể, thiết thực
- ·Chống ô nhiễm nhựa
- ·TPHCM đề xuất chuyển cầu tàu Ba Son thành bến du thuyền
- ·Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc: Việt Nam tự vệ chính đáng
- ·Vụ trao nhầm con ở Ba Vì: Chủ tịch TP chỉ đạo xử nghiêm tập thể, cá nhân sai phạm
- ·IFC hỗ trợ thúc đẩy phát triển công trình xanh tại Việt Nam
- ·Tin mới nhất của Văn phòng Chính phủ về 3 đặc khu kinh tế
- ·Thái Lan dùng “sức mạnh mềm” để phát triển du lịch
- ·Việt Nam kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức tại Trung Đông
- ·Đẩy mạnh xuất khẩu qua các nền tảng thương mại điện tử
- ·Hà Nội phấn đấu mỗi người trồng một cây xanh
- ·Hải Dương: Đảm bảo chi trả nguồn ngân sách trong tâm dịch
- ·Hà Nội cấm những tuyến đường nào phục vụ Hội nghị thượng đỉnh Mỹ
- ·Trao quyết định bổ nhiệm Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước
- ·Hà Nội đặt mục tiêu 50% DNVVN kinh doanh trên sàn giao dịch TMĐT vào năm 2025
- ·Đại học Hoa Sen tuyển hơn 2.500 chỉ tiêu trong năm học 2019