【bóng đá đức 2】Chống ô nhiễm nhựa
VHO- Nhằm xử lý lượng rác thải nhựa khổng lồ hàng trăm triệu tấn mỗi năm,ốngônhiễmnhựbóng đá đức 2 rất nhiều tiền của đang được đổ vào để phát triển các công nghệ tái chế.
Các nhà khoa học trên khắp thế giới đang tập trung vào việc sản xuất các chất thay thế có thể phân hủy sinh học, đồng thời phát triển các công nghệ có thể loại bỏ chất thải nhựa mà chúng ta đang và đã tạo ra.
Tại một phòng thí nghiệm tại Trung tâm đổi mới về chất thải nhựa của Đại học London, các nhà nghiên cứu đang xem xét một loạt công nghệ có thể cắt giảm đáng kể lượng rác thải nhựa mà con người chúng ta tạo ra. Đó có thể là các công nghệ sinh học như sử dụng các vi sinh vật trong đất để ăn mòn nhựa, hay công nghệ cho phép phân tách các sản phẩm nhựa, giúp cải thiện đáng kể việc tái chế và xử lý.
GS. Helen Hailes - Chuyên ngành sinh hóa, Đại học London, Anh: "Giải pháp lý tưởng là có các hệ thống phân loại và phân hủy rác nhựa, cho dù đó là phân hủy hóa học hay phân hủy sinh học. Tôi không nghĩ rằng chúng ta có thể cứ mặc kệ lượng rác nhựa hiện có trên các đại dương. Mọi người đang xem xét phát triển các hệ thống dựa trên vi sinh vật có thể giúp phân hủy nhựa trong môi trường biển".
Rất nhiều rác thải thực phẩm ở Anh và nhiều quốc gia khác được gửi đến các bể phân hủy kỵ khí. Những bể không có oxy này sử dụng vi khuẩn để phân hủy rác hữu cơ thành sinh khối. Chúng thu giữ CO2 và khí metan để tạo ra năng lượng và bán lại cho các công ty năng lượng.
Nhưng rất nhiều rác thực phẩm lại được cho vào túi nhựa và nhựa làm giảm hiệu quả của cơ chế phân hủy trong bể kỵ khí. Vì vậy, các nhà khoa học đang cố gắng tạo ra các vi khuẩn phân hủy được cả nhựa.
TS. Jack Jeffries - Kỹ sư sinh hóa, Đại học London, Anh cho biết: "Chúng tôi muốn giảm thời gian phân hủy rác. Chúng tôi muốn giảm thời gian cần thiết để phân hủy nhựa trong các bể phân hủy kỵ khí, làm sao để chỉ mất dưới 3 tuần. Bởi đây là thời gian mà các bể phân hủy kỵ khí đang vận hành thương mại".
Nhiều chuyên gia cho rằng một phần của tình trạng ô nhiễm nhựa là vẫn thiếu một nỗ lực thống nhất để giải quyết vấn đề. Các quốc gia có các hệ thống xử lý chất thải khác nhau. Các nhà sản xuất đang sử dụng các công nghệ khác nhau để thử nghiệm và giành thị phần với các sản phẩm có chứng chỉ xanh.
Bà Irene Maithya, nhà hoạt động môi trường và luật sư tại Đại học Moi của Kenya tin rằng, mục tiêu giảm 80% lượng rác thải vào năm 2040 sẽ cần đến sự nhất trí và hợp tác quốc tế.
VTV.VN
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Vàng biến động mạnh, quản lý thị trường ra sao trước những cơn sốt giá?
- ·Việt Nam tham gia duyệt binh hạm đội quốc tế tại Hàn Quốc
- ·Ngành Tài chính chuyển biến mạnh về cải cách thủ tục hành chính
- ·TP. Thái Nguyên: 97% đơn vị sử dụng ngân sách giao dịch qua dịch vụ công trực tuyến kho bạc
- ·Đất dưới 30m2 mà muốn làm sổ đỏ...
- ·Xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc: Doanh nghiệp cần lưu ý gì?
- ·Đưa thương mại điện tử trở thành “bệ phóng” của nền kinh tế số
- ·Xuất khẩu tôm sang thị trường Hàn Quốc tăng 33%
- ·Sắp khai trương San Hà Foodstore Plus tại Khu đô thị Waterpoint Nam Long
- ·1.500 đoàn trong nước, quốc tế đến viếng Chủ tịch nước Trần Đại Quang
- ·Giá vàng hôm nay 27/11/2023: Rủi ro với người mua tăng cao
- ·Tuần tới, Hà Nội sẽ công bố kế hoạch tuyển sinh lớp 10, năm học 2019
- ·Quán karaoke ICool 16 bị tạm đình chỉ do vi phạm PCCC, vẫn lén lút hoạt động
- ·Lừa bị ung thư, vợ chết, con bị bỏng để xin tiền cộng đồng mạng
- ·Không còn danh hiệu xã văn hóa nông thôn mới từ 01/01/2023
- ·TP. Vũng Tàu phục hồi nhanh chóng, đạt và vượt các chỉ tiêu KTXH năm 2022
- ·Thương binh, bệnh binh được hỗ trợ thêm 200.000 đồng/ngày lễ, tết
- ·Bảo lãnh thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu: Mô hình nào phù hợp với Việt Nam?
- ·Lễ trao Huy hiệu 55 năm tuổi Đảng tặng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Thủ tướng lên đường dự Hội nghị Mekong – Nhật Bản và thăm Nhật Bản