【lịch fa anh】Phát triển Liên minh Kinh tế Á
Ukraine, Gruzia và Moldova đã hướng tới Brussels, trong khi Turkmenistan, Uzbekistan và Azerbaijan tiếp tục thể hiện sự thờ ơ, và Tajikistan vẫn còn giữ khoảng cách. Chỉ có Armenia và Kyrgyzstan tỏ ra là những ứng cử viên hăng hái với việc mở rộng, song hai quốc gia này đã nhiều lần bị "lỡ tàu" và cho đến nay vẫn phải đứng dưới "sân ga".
Hiệp định Liên minh Kinh tế Á-Âu được Tổng thống ba nước Nga, Kazakhstan và Belarus ký kết ngày 29-5 vừa qua quy định thành lập EEU, trong đó bảo đảm tự do lưu thông hàng hóa, vốn và sức lao động, thực hiện chính sách kinh tế thống nhất hoặc phối hợp giữa các nước thành viên.
Hiệp định còn xác định cơ cấu, thẩm quyền và thủ tục hoạt động của các cơ quan của liên minh như Hội đồng Tối cao kinh tế Á-Âu gồm các nguyên thủ quốc gia, Hội đồng liên chính phủ Á-Âu gồm người đứng đầu Chính phủ các nước, ủy ban kinh tế và tòa án EEU.
Phát triển EEU được xem là "giấc mơ" của Tổng thống Nga Vladimir Putin, song việc mở rộng khối kinh tế này đang vấp phải một trở ngại tương đối lớn. Cũng tại hội nghị ngày 29-5, Tổng thống Kazakhstan Nursultan Nazarbayev đã đột ngột ngăn chặn kế hoạch kết nạp Armenia làm thành viên đầy đủ của liên minh này. Ông Nazarbayev đã phản đối đề nghị kết nạp Armenia cùng với vùng Nagorno-Karabakh (vùng tranh chấp giữa Azerbaijan và Armenia) với lý do chỉ các quốc gia có biên giới được Liên hợp quốc công nhận mới được phép gia nhập EEU.
Việc kết nạp Armenia đã nhiều lần bị đình hoãn và vấn đề nói trên đang trở nên hết sức cấp bách trong bối cảnh chỉ còn vài ngày nữa là đến 10-10 - ngày Armenia dự kiến sẽ trở thành thành viên đầy đủ của EEU. Vấn đề càng trở nên rắc rối khi vào ngày 25-9, có thông tin rằng Armenia đã đề nghị để vùng Nagorno-Karabakh nằm ngoài biên giới thuế quan của EEU.
Điều này không chỉ mâu thuẫn với tuyên bố trước đây của Armenia, mà còn đi ngược lập trường của đại đa số người dân Armenia, đồng thời gây ra một tình huống hết sức phức tạp liên quan đến việc quản lý lãnh thổ và thuế quan. Giống như Kyrgyzstan, Armenia có thể lại chậm chân thêm một lần nữa, cho dù Moscow đang ra sức gỡ rối.
Nga đang tìm cách lôi kéo các nước, kể cả một số quốc gia chưa được công nhận, vào EEU. Transdnistria và Nam Ossetia đã lặng thinh về vấn đề này, song các chính trị gia của Abkhazia đã lên tiếng bày tỏ mong muốn tham gia. Tương tự, đại diện của "Novorossiya" (Nước Nga mới) - cái tên mà các lực lượng ly khai tại Ukraine đặt ra - cũng nói rằng họ cũng có ý định gia nhập EEU.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tự tình tháng 7
- ·Bù Gia Mập nỗ lực giúp dân khôi phục vườn điều
- ·Sức sống tác phẩm “Dân vận” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- ·Động lực thu hút đầu tư
- ·“Tín dụng đen”: Những con nợ…khốn khổ!
- ·Thị trường xe ôtô cũ ảm đạm, vì...
- ·Giải ngân 300 triệu đồng quỹ hỗ trợ nông dân cho 2 dự án
- ·Toàn tỉnh có 57 HTX nông, lâm nghiệp
- ·Thương nhớ tháng ba
- ·Tiếp nhận 205 tư liệu, hiện vật quý về Bác Hồ
- ·Bây giờ và cái đêm hôm ấy . . .
- ·Phố phường rực rỡ trước thềm năm mới
- ·Nỗ lực thu ngân sách của ngành thuế Bù Gia Mập
- ·Lan tỏa tinh thần xung kích, tình nguyện
- ·Chính phủ Úc viện trợ Việt Nam phát triển nông thôn
- ·35 nông dân Đồng Phú học các lớp khuyến nông
- ·Phát huy vai trò người có uy tín trong tuyên truyền bảo hiểm
- ·Nỗ lực phát triển đảng viên
- ·Bảo vệ tạm giữ CMND của khách ra vào là phạm luật!
- ·Phát huy vai trò giáo viên trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Ðảng