【ajax – az】Đi 'chợ chú rể' đã hoạt động 700 năm ở Ấn Độ
Trong cái nóng thiêu đốt của một buổi chiều tháng 7 ở bang Bihar,ĐichợchúrểđãhoạtđộngnămởẤnĐộajax – az miền đông Ấn Độ, một nam giới ngoài 30 tuổi lo lắng đứng ở góc cánh đồng. Mặc áo sơ mi hồng và quần đen, người đàn ông này hồi hộp đứng chờ. Đó là một ngày trọng đại với anh ta.
Nibrhay Chandra Jha, 35 tuổi, đã đi hơn 100km từ Begusarai tới quận Madhubani với hy vọng tìm được một cô dâu thích hợp cho mình ở Saurath - ngôi làng nổi tiếng với "sabha" hay "chợ chú rể" hàng năm.
Jha mong đợi nhà gái sẽ tới chỗ anh ta và bắt đầu thương thuyết về của hồi môn. "Chú rể" đầy tham vọng đứng đó với tấm thẻ hồi môn mong muốn đầy khiêm tốn 50.000 Rupee, tương đương 630 USD. Jha nói với phóng viên Al Jazeera: "Nếu tôi trẻ hơn, tôi có thể dễ dàng đòi 200.000 - 300.000 Rupee tương đương từ 2.500 USD tới 3.700 USD".
Jha là một người thuộc cộng đồng Maithil Brahmin, một phân nhóm của cộng đồng Hindu Brahmins sống ở vùng Mithilanchal của Bihar. Cộng đồng Brahmin là nhóm thống trị trong hệ thống cấp bậc phức tạp của người Hindu và được hưởng quyền ưu tiên.
Các quy chuẩn nội bộ của đạo Hindu thường hạn chế các cuộc hôn nhân trong cùng một thị tộc nhưng khuyến khích các liên minh trong nhóm cùng đẳng cấp. Đó là lý do tại sao các mối quan hệ như vậy hầu hết đều do gia đình sắp đặt. Jha làm quản lý tại một nhà máy, có thu nhập ổn định, và anh tin rằng mình là một lựa chọn tốt cho các cô gái muốn tìm chồng.
Của hồi môn, dù bị coi là bất hợp pháp ở Ấn Độ, rất phổ biến và được xã hội chấp nhận, đặc biệt là ở Bihar và bang lân cận Uttah Pradesh. Các chuyên gia ước tính, tổng giá trị các khoản thanh toán hồi môn mỗi năm ở Ấn Độ là 5 tỷ USD, tương đương với chi tiêu hàng năm cho y tế cộng đồng của nước này.
Tại khu chợ độc nhất vô nhị 700 năm tuổi này, các nam giới khao khát được làm chồng thường đứng đó để những người giám hộ cho cô gái - thường là cha hoặc anh trai, chọn lựa. Thông thường, cô gái không có tiếng nói nào trong quá trình này.
"Cứ như thể gia đình cô dâu có thể mua sắm chú rể mà họ muốn nếu có thể trả đủ hồi môn bắt buộc. Nó giống như một khu chợ chú rể", một người đàn ông sống ở một ngôi làng liền kề nói.
Người dân địa phương cho biết, gia đình các cô dâu tương lai tới thăm làng mà không tuyên bố ý định và ngầm quan sát những người đàn ông từ xa. Khi đã lựa chọn xong, họ đặt một chiếc khăn choàng màu đỏ lên người đàn ông được chọn để tuyên bố công khai về quyết định của mình.
Tại khu chợ này, chú rể làm nghề càng danh giá thì đòi hồi môn càng cao. Kỹ sư, bác sĩ và nhân viên chính phủ là những người được săn đón nhất.
Muktinath Pathak, cha của một chú rể tin rằng tìm vợ và kết hôn tại khu chợ này sẽ an toàn cho con trai ông hơn là một trang web hôn nhân.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Bổ sung hơn 424 tỷ đồng để Bộ Y tế thực hiện tiêm chủng mở rộng
- ·Lên kế hoạch thực hiện chính thức VNACCS/VCIS
- ·Cổ phiếu OGC vào diện bị kiểm soát do lợi nhuận âm
- ·SSI sắp phát hành thêm 300 tỷ đồng trái phiếu
- ·Đảm bảo an sinh xã hội cho người tham gia bảo hiểm xã hội trong dịp Tết Quý Mão 2023
- ·Bỏ giá trần dịch vụ môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ
- ·Nhiều quận ở Kiev bị UAV tập kích, Ukraine chặn đoàn thiết giáp Nga gần Selydove
- ·VPBank xin ý kiến cổ đông về việc niêm yết trên sàn chứng khoán
- ·Kinh tế xanh trở thành luật chơi, không còn là hoạt động 'từ thiện'
- ·Vận động DN tham gia VNACCS/VCIS
- ·Giá xăng dầu hôm nay (26/1): Trái chiều phiên thứ 3
- ·Ông Putin chúc mừng ông Trump, Tổng thống Mỹ đắc cử phản hồi
- ·Chứng khoán Việt sẽ tiếp tục tăng điểm trong chỉ số MSCI
- ·Chứng khoán 19/4: Hào hứng dâng cao, hàng loạt cổ phiếu đầu cơ tăng trần
- ·Ban hành tiêu chuẩn nông nghiệp hữu cơ hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh
- ·Sắp ban hành bộ sản phẩm hợp đồng tương lai
- ·Hình ảnh máy bay Nga bốc cháy dữ dội lúc hạ cánh
- ·Vinapharm: Mục tiêu doanh thu năm 2017 đạt 339 tỷ đồng
- ·‘Báo chí cần thẳng thắn giám sát, phản biện và sẻ chia với doanh nghiệp’
- ·VietinbankSc đặt mục tiêu lợi nhuận 2017 tăng trưởng 30%