会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【xo88 nhà cái】Việt Nam đã bước vào cửa TPP, vì sao nhiều DN Nhật Bản còn e ngại?!

【xo88 nhà cái】Việt Nam đã bước vào cửa TPP, vì sao nhiều DN Nhật Bản còn e ngại?

时间:2025-01-10 06:58:20 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:253次

Tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam – Nhật Bản tổ chức sáng nay (14/10),ệtNamđãbướcvàocửaTPPvìsaonhiềuDNNhậtBảncònengạxo88 nhà cái các doanh nghiệp Nhật Bản thừa nhận, ViệtNam là quốc gia được hưởng lợi nhiều nhất với từ Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP). Tuy nhiên, họ vẫn chưa tận dụng được các cơ hội hợp tác cùng Việt Nam. Lý do được đưa ra là vì các doanh nghiệp đó chưa hiểu biết về lợi ích hợp tác và còn e ngại trước cơ chế chính sách, cơ sở hạ tầng tại Việt Nam.

Theo tính toán của các doanh nghiệp Nhật Bản, sau khi Hiệp định TPP được ký kết, GDP của Việt Nam có thể tăng khoảng 20%, trong khi Nhật Bản dự kiến chỉ tăng thêm 1,2%, tức bằng 1/10 so với sự tăng trưởng kỳ vọng của Việt Nam. Nhưng với TPP, cả hai nước sẽ cùng được hưởng lợi khi mối quan hệ hợp tác giữa hai nước được thúc đẩy mạnh hơn.

Sau TPP, Nhật Bản còn 'e ngại' với Việt Nam?

Sau TPP, Nhật Bản còn 'e ngại' với Việt Nam?

Giáo sư Kenichi Kawasaki cho rằng, doanh nghiệp Nhật chưa tận dụng được hết tiềm năng từ Việt Nam bởi tâm lý “rụt rè”. Ngoài ra, họ cũng chưa hiểu biết về các hiệp định ký kết, cũng như lợi ích của nó. Theo đó, thay vì 100% doanh nghiệp Nhật Bản tham gia hợp tác thì hiện nay mới chỉ có 50% số này mạnh dạn đầu tư sau các hiệp định song phương và đa phương.

Chia sẻ quan điểm, ông Shimon Tokuyama - Chủ tịch Hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam cho biết, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản có ý định mở rộng đầu tư sang Việt Nam nhưng còn vướng một số trở ngại. Dẫn chứng cụ thể hơn, doanh nghiệp Nhật Bản rất quan ngại về thủ tục hành chính phức tạp; đường lối phát triển ngành công nghiệp ô tô, công nghiệp hỗ trợ chưa rõ ràng. Trong khi, các yêu cầu liên quan đến tỷ lệ hóa, đội ngũ quản lý địa phương chưa đáp ứng kiến thức cao để thu hút đầu tư. 

Liên quan đến nâng cao sức hút đầu tư, ông Shimon Tokuyama cho rằng, Chính phủ Việt Nam cần tính đến việc điều chỉnh tăng lương tối thiểu hợp lý hơn và quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng để các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm hơn khi đầu tư.

Ông Katsuro Nagai, Đại sứ quán Nhật Bản nhấn mạnh, cũng như bất cứ nước nào khi cải cách kinh tế để chuẩn bị mở cửa hội nhập, Chính phủ và người dân cần có định hướng rõ ràng về lĩnh vực nào ưu tiên.

"Theo chúng tôi được biết, ngành dệt may, thủy sản, nông nghiệp là ngành Việt Nam kỳ vọng rõ nét trong sau TPP. Như vậy, Chính phủ đã định hình được lĩnh vực nào phát triển thì nên có sự ưu tiên. Ngược lại, sau TPP, nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi nông nghiệp vào Việt Nam sẽ nhiều hơn, nên Việt Nam sẽ bị cạnh tranh gay gắt. Do đó, bản thân Chính phủ cần tăng nguồn lực trong nước để tăng sức cạnh tranh".

Ngoài ra, các chuyên gia khuyến nghị, ngoài nông nghiệp thì ngành công nghiệp của Việt Nam cần được ưu tiên cao, nhất là những lĩnh vực công nghiệp mũi nhọn như phụ tùng ô tô và cần có sự thống nhất xuyên suốt từ Chính phủ, đến doanh nghiệp và người lao động để chuẩn bị tốt cho hội nhập.

 

TPP và tác động quan hệ thương mại Việt Nam - Úc

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
  • Hải Phòng: Ưu tiên phát triển công nghiệp xanh nhằm giảm phát thải khí nhà kính
  • Dự thảo sửa đổi Quy định xác định lượng khí thải
  • ISO/IEC TS 17012: Hướng dẫn sử dụng phương pháp đánh giá từ xa trong đánh giá hệ thống quản lý
  • Gương mẫu trong giữ gìn an ninh, trật tự
  • Viettel trình diễn những công nghệ hiện đại nhất tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024
  • Kịch bản hướng tới phát thải ròng bằng “0” ngành giao thông vận tải
  • 4 nguyên tắc thu thập thông tin trong truy xuất nguồn gốc thực phẩm theo TCVN 13987:2024
推荐内容
  • ABBANK bổ nhiệm ông Phạm Duy Hiếu làm Tổng Giám đốc
  • Tiêu chuẩn ISO 15189: Nâng cao chất lượng và uy tín cho các phòng xét nghiệm y tế
  • Thực hành thể chế tốt
  • Ấn Độ: Cần có những tiêu chuẩn chặt chẽ hơn cho thực phẩm chức năng và men vi sinh
  • Cả nước có hơn 8.800 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, chờ đón cơ hội mới
  • Bộ Công Thương: Người tiêu dùng tuyệt đối không thực hiện giao dịch với các nền tảng TMĐT chưa được