【diễn biến chính ulsan hyundai gặp jeonbuk】Rác thải điện tử: Áp dụng Tiêu chuẩn QC080000 giúp DN quản lý, hạn chế phát sinh chất độc hại ra môi
Trong thời đại 4.0,ácthảiđiệntửÁpdụngTiêuchuẩnQCgiúpDNquảnlýhạnchếphátsinhchấtđộchạiramôdiễn biến chính ulsan hyundai gặp jeonbuk số lượng thiết bị điện tử sẽ liên tục tăng cao. Tuy nhiên, tác hại về môi trường, sức khỏe do loại chất thải này mang lại được cảnh báo là cực kỳ nguy hiểm.
Theo số liệu thống kê từ Viện Khoa học và Công nghệ môi trường, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, năm 2010 nước ta có khoảng hơn 3,77 triệu thiết bị điện và điện tử gia dụng bị thải ra với trọng lượng ước tính khoảng 113 nghìn tấn. Hiện mỗi năm Việt Nam phát sinh khoảng 100 nghìn tấn rác thải điện tử. Ước tính đến năm 2025, riêng lượng rác thải là ti vi có thể lên tới 250 nghìn tấn. Liên Hiệp Quốc dự báo, các quốc gia phát triển thải ra mỗi năm trên toàn cầu khoảng 65,4 triệu tấn các sản phẩm điện tử.
Đáng lo ngại, thống kê cho thấy, lượng chất thải điện tử phát sinh năm 2019 khoảng 257.000 tấn, tỷ lệ chất thải phát sinh trên đầu người 2,7kg/người. Tuy nhiên, chỉ khoảng 17% lượng chất thải này được thu gom và xử lý đúng cách, số còn lại không được quản lý đúng cách đang gây những hệ lụy lớn về môi trường và sức khỏe con người.
Theo Liên Hiệp quốc, chất thải điện tử là những sản phẩm bị loại đi có pin hoặc có phích cắm kèm theo các chất độc hại ảnh hưởng cho sức khỏe con người và môi trường. Các thiết bị điện tử đều chứa những nguyên tố độc hại cao như chì, thủy ngân, các chất chống cháy. Các thiết bị công nghệ, điện tử chủ yếu làm từ nhựa, kim loại chì và những nguyên tố khác chiếm tới 70% tổng lượng chất thải động hại của thế giới. Nhựa tốn rất nhiều thời gian để phân hủy, quá trình phân hủy có thể mất từ 500 năm đến 1.000 năm. Khi phân hủy, chất thải điện tử sẽ giải phóng các kim loại nặng độc hại dễ ngấm vào môi trường tự nhiên, ảnh hưởng đến cây cối trong khu vực, từ đó xâm nhập vào nguồn cung cấp thực phẩm cả thực vật lẫn động vật.
Về sức khỏe, các độc tố này có nguy cơ gây dị tật bẩm sinh ở trẻ em và khiến người lớn mắc nhiều biến chứng về sức khỏe khi sử dụng nước, thực phẩm, hít thở không khí ô nhiễm. Trong đó, các bệnh dễ gặp nhất là bệnh ngoài da, tổn thương mắt, não, thận, gan... thậm chí ung thư, tử vong.
Rác thải điện tử đang gây ra nhiều mối lo ngại cho sức khỏe cũng như môi trường. Ảnh minh họa
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Đâu là điểm yếu lớn nhất của ngành dệt may hiện nay?
- ·Đại diện đơn vị tôn vinh Vinaca: ‘Vinaca là một doanh nghiệp rất ổn về mọi mặt’
- ·5 thói quen khi sử dụng điều hòa cần loại bỏ ngay kẻo có ngày 'mất mạng'
- ·Bắt giữ gần 4000 con gà giống nhập lậu
- ·Tiết lộ lối sống giúp người dân Nhật Bản trở nên giàu có
- ·Ngủ với ánh sáng đèn ban đêm, bạn có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường loại 2
- ·Top 5 thực phẩm cấm kị người bị thủy đậu tuyệt đối không ăn
- ·Nếu không muốn động cơ ô tô xuống cấp hãy lưu ý thay dầu nhớt
- ·Giá xăng tiếp tục giảm trong ngày 7/10
- ·Vụ mất 700 triệu đồng khi quẹt thẻ: Du khách được nhận lại tiền
- ·Zuckerberg lại nuốt lời, Facebook thừa nhận nghe lén người dùng
- ·'Lật mặt' những mánh khóe biến thiết bị vệ sinh rởm thành 'hàng hiệu'
- ·Nghỉ lễ 30/4 – 1/5: Hà Nội cảnh báo tình trạng ‘chặt chém’ giá vé xe
- ·Vẫn có thể bị ung thư dù hút thuốc lá điện tử không nicotine
- ·Giải mã dịch vụ đắt giá trên khoang máy bay Hạng Thương gia
- ·Phát hiện thuốc lột da mặt TCA chứa chất dễ gây ung thư
- ·Virus đào tiền ảo chiếm quyền điều khiển hàng trăm nghìn máy tính Việt
- ·Thực hư thông tin 'thần dược' nano vàng có thể chữa khỏi ung thư
- ·Tiềm năng phát triển thị trường khí tại Việt Nam
- ·3 điểm yếu của điều hòa treo tường, người dùng cần biết trước khi mua