【anh vs bắc macedonia】Tiết lộ lối sống giúp người dân Nhật Bản trở nên giàu có
Mottainai không chỉ tập trung vào sự lãng phí lương thực
Mottainai là một thán từ trong tiếng Nhật Bản,ếtlộlốisốnggiúpngườidânNhậtBảntrởnêngiàucóanh vs bắc macedonia nó có ý nghĩa là: “Tiếc quá” hay “thật lãng phí” hoặc “phí quá”. Thán từ này được dùng khi một đồ vật bị vứt bỏ trong khi nó vẫn còn giá trị sử dụng. Không chỉ vậy, Mottainai cũng có nghĩa là cảm giác hối tiếc khi bạn đã làm lãng phí đi 1 điều gì đó.
Mottainai thường được dùng để thể hiện sự hối tiếc, đau buồn khi chúng ta thấy một vật hoặc tài nguyên gì đó bị lãng phí.
Ý tưởng tôn trọng thiên nhiên được coi là rất đỗi thiêng liêng có nguồn gốc sâu xa trong văn hoá Nhật Bản.
Nguồn gốc của cách sống Mottainai xuất phát từ Phật giáo và triết học cho rằng, chúng ta là một phần của tự nhiên và chúng ta nên phấn đấu để sống hài hòa với nó, tránh lãng phí càng ít càng tốt và biết ơn nguồn tài nguyên mà mình sử dụng đó.
Ý tưởng tôn trọng thiên nhiên được coi là rất đỗi thiêng liêng có nguồn gốc sâu xa trong văn hoá Nhật Bản. Mottainai không chỉ là một khẩu hiệu sinh thái.
Nhật Bản là một quốc gia ít tài nguyên thiên nhiên nên người dân nước này rất có ý thức, cẩn thận không để lãng phí dù chỉ là một chút thức ăn và của cải.
Đối với những người ở xứ sở hoa anh đào này, Mottainai không chỉ tập trung vào sự lãng phí lương thực, mà còn thể hiện sự tôn trọng thiên nhiên và lòng biết ơn của chúng ta dành cho các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đồng thời, nó cũng bày tỏ sự hối hận về những cơ hội bị lãng phí, lãng phí các nguồn lực, kiến thức và kỹ năng sử dụng sai lầm.
Nhật Bản đã trở thành một trong những nước giàu nhất trên thế giới nhờ lối sống tiết kiệm Mottainai như thế nào?
Phong trào Mottainai nổi lên sau Thế chiến thứ hai khi tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản bị tàn phá và người dân bị nghèo đói. Lúc đó, mọi thực phẩm, vật dụng đều cần phải tiết kiệm để có thể sử dụng kéo dài càng lâu càng tốt.
Những lễ hội Mottainai như thế này thường được người dân Nhật Bản tổ chức vào nhiều thời điểm trong năm.
Người dân đã phải làm việc cực kỳ khó khăn để có thể mua được một lượng đồ ăn nhỏ cho bản thân và gia đình. Điều quan trọng là tất cả mọi người dân Nhật đều không lãng phí bất cứ thứ gì mà họ có. Nếu ai đó có quá nhiều, thay vì lãng phí nó, gia đình họ cho đồ ăn những người thiếu ăn ăn hoặc cho quần áo những người thiếu mặc. Nguyên tắc của mottainai đã trở thành quy luật gia đình và cộng đồng cũng như tư duy truyền thống thấm sâu vào mỗi người dân Nhật Bản.
Mặc dù sau đó Nhật Bản đã trở thành một trong những nước giàu nhất trên thế giới, nhưng một số thói quen vẫn được người dân nước này duy trì.
Mottainai được phản ánh trong đời sống hàng ngày bằng nhiều cách. Ví dụ ở Tokyo, nhiều nhà vệ sinh tại các tòa nhà trung tâm dùng nước thải từ chậu rửa tay để dội bồn cầu.
Một nhà nghiên cứu cho biết, khoảng 10 năm gần đây, một loại vải bọc xuất hiện ở Nhật Bản vào thế kỷ 8 để bọc đồ vẫn được người dân nước này sử dụng nhằm thay thế cho túi nhựa và bao bì giấy.
Riêng đối với nhân viên của các công ty Nhật Bản, năm 2005, Thủ tướng Nhật Bản Junichiro Koizumi đã yêu cầu họ áp dụng phong cách, trang phục thoải mái vào mùa hè khi đi làm, không bắt buộc phải mặc thắt cà vạt, quần âu và áo sơ mi nhằm tiết kiệm điện từ điều hòa. Nhờ vậy mà đến năm 2006, lượng khí thải CO2 vào mùa hè đã giảm tới 1,14 triệu tấn, chỉ bằng cách tăng điều hòa nhiệt độ lên 2 ° C.
Cách sống Mottainai ngày nay của người Nhật và câu chuyện đáng học hỏi từ người nông dân hái nấm
Truyền thống đó vẫn duy trì cho tới cả ngày hôm nay. Nhật Bản thường không lãng phí bất cứ thứ gì và họ còn sử dụng tất cả các thứ đó theo nhiều cách.
Trẻ em Nhật Bản ngay từ nhỏ đã có ý thức về việc phải trân trọng hạt gạo nuôi sống mình.
Ví dụ như gạo ở Nhật, không chỉ để ăn mà còn để làm đồ uống có cồn như sake. Không chỉ vậy, người ta còn sử dụng tinh bột gạo hoặc trấu để tạo ra giấy, làm bánh mocha,senbei…
Ở Nhật Bản, người dân rất giữ gìn quần áo và đồ dùng của họ. Không có vết rách, nấm mốc hoặc vết bẩn trên quần áo.
Lối sống tiết kiệm của người dân Nhật Bản được thể hiện trong những đồ vật quen thuộc hàng ngày.
Những người nông dân Nhật Bản luôn ý thức khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý. Một người hái nấm có thể chọn bắt đầu từ một vị trí tốt trong rừng để lấy nấm. Nhưng năm sau, anh ta sẽ đi đến một khu rừng khác để lấy nấm thay vì tiếp tục đến chỗ cũ. Chu kỳ sẽ tiếp tục cho đến khi vị trí ban đầu người đó hái có thời gian để phát triển thêm nấm thay vì chọn cùng một chỗ và hái cho đến khi chỗ đó không thể mọc được nấm nữa.
Mộc Trà
4 điều kỳ diệu xảy ra khi cắt 3 quả chanh và đặt trong phòng ngủ(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Chuyện tình thú vị với cô sinh viên xinh đẹp quê Hải Phòng của ‘đại gia điếu cày’ Lê Thanh Thản
- ·President highlights need for elite, politically firm People’s Security Academy
- ·Việt Nam receives 1.5 million doses of Pfizer vaccine donated by the US
- ·Local administrations should avoid measures contrary to Government’s COVID
- ·Địa ốc Bình Định đón tin vui
- ·PM suggests strengthening ASEAN
- ·National Press Awards 2020 honours 112 outstanding works
- ·Việt Nam welcomes US’ practical assistance for Mekong nations: ambassador
- ·Đẳng cấp đại gia châu Á: Tặng con rể biệt thự 1,5 nghìn tỷ, tặng con dâu quà cưới nghìn tỷ
- ·Việt Nam, Singapore hold 12th defence policy dialogue
- ·Xổ số Vietlott: Vừa có 'ẵm' giải 81 tỷ, lại xuất hiện chủ nhân giải Jackpot hơn 3,3 tỷ đồng
- ·Việt Nam sends congratulations to new Japanese PM Kishida Fumio, hopes to elevate ties
- ·Party chief meets Hà Nội’s voters ahead of 15th NA’s second meeting
- ·PM wants a peaceful, stable environment for ASEAN to focus on prosperous growth
- ·Lý do chúa đảo Tuần Châu chi 5 tỷ mua hết vé chuyến bay về Vân Đồn
- ·15th National Assembly to open second session on Wednesday
- ·Việt Nam urges protection of children at UNSC Committee on South Sudan’s meeting
- ·NA Chairman Vương Đình Huệ meets voters in Hải Phòng
- ·5 dấu hiệu khác thường trên mái tóc cảnh báo sức khỏe xuống cấp
- ·Việt Nam, Singapore hold 12th defence policy dialogue