【nhandinh bong da】Xuất khẩu nông lâm thủy sản “cán đích” sớm
Xuất khẩu nông,ấtkhẩunônglâmthủysảncánđíchsớnhandinh bong da lâm, thủy sản đạt 54 tỷ USD: Nhiệm vụ khả thi Xuất khẩu gỗ và sản phẩm khả năng cán đích 16 tỷ USD Giá trị xuất siêu nông, lâm, thủy sản tăng mạnh |
Cụ thể, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng năm 2024 đạt 56,74 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 11 tháng, giá trị xuất khẩu các mặt hàng nông sản đạt 29,78 tỷ USD, tăng 23,2%; giá trị xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 475,5 triệu USD, tăng 4,4%; giá trị xuất khẩu thủy sản đạt 9,2 tỷ USD, tăng 11,8%; giá trị xuất khẩu lâm sản đạt 15,59 tỷ USD, tăng 19,6%; giá trị xuất khẩu đầu vào sản xuất đạt 1,69 tỷ USD, giảm 5,7%; giá trị xuất khẩu muối đạt 5,3 triệu USD, tăng 2,7%.
Kết quả xuất khẩu nông lâm thủy sản về đích sớm là nhờ một số sản phẩm đã có giá trị xuất khẩu tăng mạnh trong 11 tháng như: gạo đạt 5,31 tỷ USD tăng 22,4%, 2024 đạt 6,66 tỷ USD, tăng 28,2%; cà phê đạt 4,84 tỷ USD tăng 32,8%; chè đạt 2,95 tỷ USD tăng 17,1%; hạt điều đạt 4,01 tỷ USD tăng 21,4%; hạt tiêu đạt 1,22 tỷ USD tăng 46,5%...
Xét theo mặt hàng, Việt Nam có 7 mặt hàng nông lâm thủy sản có thặng dư thương mại đạt trên 1 tỷ USD, gồm: gỗ và sản phẩm gỗ thặng dư 12,11 tỷ USD, tăng 19,4% so với cùng kỳ năm trước; rau quả 4,56 tỷ USD, tăng 33,9%; cà phê 4,53 tỷ USD, tăng 30,5%; gạo 4,07 tỷ USD, tăng 14,6%; tôm 3,19 tỷ USD, tăng 20,5%; cá tra 1,72 tỷ USD, tăng 10,1%; và hạt tiêu thặng dư 1,07 tỷ USD, tăng 43,5%.
Về thị trường xuất khẩu xét theo vùng lãnh thổ, châu Á là thị trường xuất khẩu lớn nhất của các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam với thị phần chiếm 48,2%. 2 thị trường lớn tiếp theo là châu Mỹ và châu Âu với thị phần lần lượt là 23,7% và 11,3%.
So với cùng kỳ năm trước, ước giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam 11 tháng năm 2024 sang khu vực châu Á tăng 16,1%; châu Mỹ tăng 23,6%; châu Âu tăng 30,4%; châu Phi tăng 4,4%; và châu Đại Dương tăng 13,9%.
Khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo tháng 11 ước đạt 700.000 tấn với 444,9 triệu USD. Ảnh minh họa: TL |
Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu dẫn đầu với thị phần chiếm 21,7%, tiếp theo là Trung Quốc với thị phần 21,6% và Nhật Bản với thị phần 6,6%. Đây là 3 thị trường xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản lớn nhất của Việt Nam.
So với cùng kỳ năm trước, ước giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam 11 tháng năm 2024 sang thị trường Hoa Kỳ tăng 24,6%, Trung Quốc tăng 11%, và Nhật Bản tăng 5,5%.
Ở chiều ngược lại, kim ngạch nhập khẩu nông lâm thủy sản 11 tháng năm 2024 đạt 40,28 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, giá trị nhập khẩu các mặt hàng nông sản đạt 25,05 tỷ USD, tăng 10,7%; giá trị nhập khẩu sản phẩm chăn nuôi đạt 3,4 tỷ USD, tăng 6,3%; giá trị nhập khẩu thuỷ sản đạt 2,32 tỷ USD, giảm 2%; giá trị nhập khẩu lâm sản đạt 2,54 tỷ USD, tăng 24,2%; giá trị nhập khẩu đầu vào sản xuất đạt 6,93 tỷ USD, tăng 4,7%; giá trị nhập khẩu muối đạt 33,5 triệu USD, giảm 18,4%.
Xét theo vùng lãnh thổ, Việt Nam nhập khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản nhiều nhất từ các thị trường thuộc khu vực châu Á và châu Mỹ với thị phần lần lượt là 28,7% và 24,2%.
Xét theo thị trường chi tiết, Trung Quốc, Brazil và Hoa Kỳ là 3 thị trường cung cấp các mặt hàng nông lâm thủy sản lớn nhất cho Việt Nam với thị phần lần lượt là 9,6%, 8,1%, và 7,4%. So với cùng kỳ năm trước, ước giá trị nhập khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam 11 tháng năm 2024 từ thị trường Trung Quốc tăng 25,2%, Braxin tăng 14%, và Hoa Kỳ tăng 4,8%.
Với những kết quả trên, kim ngạch xuất khẩu đã vượt mục tiêu đề ra 54 - 55 tỷ USD cho cả năm 2024 và ngành nông nghiệp đang tự tin để hướng tới kỷ lục mới 60 tỷ USD.
Về mặt hàng gạo, khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo tháng 11 ước đạt 700.000 tấn với 444,9 triệu USD, đưa tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu gạo 11 tháng đạt gần 8,5 triệu tấn với 5,31 tỷ USD, tăng 10,6% về khối lượng và tăng 22,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Đây là sản lượng và giá trị lúa gạo xuất khẩu lần đầu tiên ngành nông nghiệp có được. |
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bộ TT&TT: Xây dựng Sách Trắng CNTT
- ·Giảm cân đột ngột cảnh báo nhiều căn bệnh nguy hiểm
- ·Xuất khẩu điện thoại sang Italia tăng 305 lần
- ·Lý do sức khỏe đằng sau thói quen ‘mất lịch sự’ của cầu thủ trên sân
- ·Chuyển đổi số
- ·Đến năm 2020, nước ta thiếu 400.000 lao động công nghệ thông tin
- ·Thu hút FDI 4 tháng tiếp tục đạt kỷ lục về vốn đăng ký
- ·Ngâm chân rất tốt nhưng nhóm người nào không nên làm?
- ·Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định CPTPP
- ·Giác quan cuối cùng ngừng hoạt động khi con người sắp qua đời
- ·Hiến kế nghiên cứu, sản xuất vacxin dịch tả lợn Châu Phi
- ·Ung thư phổi cướp mạng sống gần 24.000 người Việt có di truyền không?
- ·Mờ mắt ngày càng tăng, đi khám trẻ 14 tuổi mới biết mắc bệnh hiếm gặp
- ·Hà Nội thu hồi khẩn lô thuốc trị bệnh khớp, gút kém chất lượng
- ·UBTV Quốc hội đồng thuận việc cho thôi đại biểu Quốc hội với ông Đinh La Thăng
- ·Lý do phụ nữ cần bổ sung canxi trong giai đoạn mãn kinh
- ·Nguy cơ bị nhồi máu cơ tim khi xem bóng đá mùa World Cup
- ·Phát triển tín dụng tiêu dùng để đẩy lùi tín dụng đen
- ·Đại biểu Quốc hội: 'Cảm nhận về một Chính phủ gần dân, trọng dân đang lan tỏa rất lớn'
- ·Y tế 'kêu cứu' vì không được thanh toán hơn 1.000 tỷ, Bảo hiểm TP.HCM nói gì?