【ty le cuoc bong da hom nay va ngay mai】Bộ trưởng Nông nghiệp: Không có lý gì cứ tập trung ăn thịt lợn
Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường phát biểu tại nghị trường. |
Không có lý gì bây giờ chúng ta cứ tập trung ăn thịt lợn cả,ộtrưởngNôngnghiệpKhôngcólýgìcứtậptrungănthịtlợty le cuoc bong da hom nay va ngay mai thịt gà rất tốt, cũng do bà con nông dân sản xuất ra, là Bộ trưởng đầu tiên đăng đàn trong ngày 13/6, khi Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế, xã hội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường hơn một lần làm các vị đại biểu phải bật cười.
Một trong những vấn đề được Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển đề nghị Bộ trưởng làm rõ hơn là vì sao giá thịt lợn cứ cao, dù Chính phủ đã chỉ đạo quyết liệt.
Trước đó, một số vị đại biểu đã đặt câu hỏi về việc mất cân đối cung, cầu thịt lợn để đẩy giá lợn lên cao trong gần một năm qua.
Đại biểu Nguyễn Thị Yến (Bà Rịa - Vũng Tàu) nhìn nhận, do ảnh hưởng dịch tả lợn châu Phi khiến nguồn cung giảm xuống và đẩy giá lên cao. Hiện nay dao động từ 90.000 đồng đến 100.000 đồng một kg giá lợn hơi.
Do đó, đại biểu đề nghị Chính phủ cũng cần có những giải pháp hữu hiệu, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cho hộ gia đình được gây đàn, tái đàn và đặc biệt là kích cung để đảm bảo nguồn cung trong cả nước mà cũng không cần nhập của các nước.
Đại biểu cũng cho rằng, cần quan tâm hỗ trợ vốn, kiểm soát giá thịt lợn và phòng, chống hiệu quả dịch tả lợn châu Phi vì hiện nay chăn nuôi lợn tại doanh nghiệp, các trang trại còn ít. Nhưng hộ gia đình chăn nuôi lợn thì rất nhiều, trước dịch bệnh COVID-19 và dịch tả lợn châu Phi thì các hộ này cũng gặp nhiều khó khăn.
Đã có các gói kích cầu, hỗ trợ cho các doanh nghiệp cũng như hỗ trợ xã hội. Tuy nhiên chưa có một gói nào để hỗ trợ cho người dân, các doanh nghiệp để tập trung tái đàn, kích cung, Chính phủ quan tâm hơn nữa đến vấn đề này, đại biểu Yến đề nghị.
Hồi âm băn khoăn của đại biểu, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường nêu một số nguyên nhân dẫn đến giá lợn cao. Thứ nhất là dịch tả lợn châu Phi, “một loại dịch bệnh rất đặc biệt, hết sức nguy hiểm cho ngành chăn nuôi lợn trên thế giới và Việt Nam”.
Bộ trưởng khái quát, chính thức đã xảy ra tại Trung Quốc từ tháng 8/2018, sau một năm rưỡi, trên toàn thế giới đã có 33 nước xuất hiện dịch, làm cho tổng đàn lợn của toàn thế giới vào tháng 12/2019 giảm 12%. Trung Quốc bị tổn thương lớn nhất do dịch, giảm tới 53% sản lượng, kéo theo hệ lụy là thực phẩm bị khủng hoảng và đặc biệt giá lợn của phía Trung Quốc tăng lên rất cao, 130.000 -140.000 đồng/kg.
Điều hành phiên thảo luận, Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nhắc, “tình hình thì Quốc hội nắm được rồi, Bộ trưởng cho biết làm thế nào để phục hồi đàn lợn, giảm giá thịt lợn trên thị trường?"
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường trình bày: “Cũng phải phân tích để thấy quyết tâm (giảm giá thịt lợn) phải có thời gian, chứ nếu hình dung nó rất đơn giản thì không phải thế”.
Bộ trưởng tiếp tục nói về dịch, với thông tin vì cuộc khủng hoảng đó, quý 1/2020, Trung Quốc phải nhập khẩu đến 1 triệu tấn thịt lợn.
Tại Việt Nam, dịch tả lợn châu Phi làm cho xấp xỉ 6 triệu con lợn bị tiêu hủy, giảm 20% về lượng. Chính điều này là nguyên nhân cơ bản gây nên tình trạng biến động giá vừa qua.
Trước tình hình đó, Bộ trưởng cho biết, ngay từ tháng 3/2019, Việt Nam đã có chủ trương phát triển các nhóm thực phẩm khác, như gà, thủy sản, trứng. Chính vì thế, cuối năm 2019, bù đắp được 760.000 tấn thực phẩm, không xảy ra thiếu thực phẩm.
Tuy nhiên, vì lợn chết mất 20% tổng đàn, nên phải phục hồi đàn theo lộ trình. Theo kế hoạch, đến quý 4/2020, hệ số đầu lợn sẽ ngang mức 31 triệu con của thời điểm trước khi bị dịch xảy ra.
“Cung cầu nó chưa gặp nhau, dẫn đến câu chuyện giá tăng” - Bộ tưởng giải thích.
“Nhân diễn đàn này, chúng tôi đề nghị chúng ta tập trung khuyến cáo và lựa chọn các thực phẩm đa dạng. Không có lý gì bây giờ chúng ta cứ tập trung ăn thịt lợn cả. Thịt gà rất tốt, do bà con nông dân sản xuất ra. Cá cũng vậy, tôm cũng vậy, trứng cũng vậy. Đều của nông dân ta cả. Chúng ta đa dạng các loại thực phẩm, vừa bổ dưỡng tốt cho cơ thể, vừa không gây áp lực cho một ngành nào”, Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khuyến nghị. Phó chủ tịch Quốc hội và các đại biểu không nén được cười.
Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển một lần nữa lên tiếng nhắc Bộ trưởng nói về giải pháp hạ giá thịt lợn xuống để bình ổn thị trường.
“Đấy, thì tập trung tái đàn nhanh, đưa ra khuyến cáo đa dạng sản phẩm, tăng cường thương mại để làm sao kiểm soát, không để trục lợi, không để lợi dụng chuyện này để tăng giá”, Bộ trưởng ngay lập tức trả lời.
Nhưng, theo Bộ trưởng thì “không thể kết luận là giá bao nhiêu. (Chúng tôi) làm sao cố gắng để cung cầu nó càng gặp nhau sớm để có giá phù hợp nhất”.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Y tế Đồng Tháp ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải
- ·Bất động sản đón dòng kiều hối lớn
- ·Sắp kiểm tra 5 công ty bất động sản FDI quy mô lớn
- ·Minh bạch kém, nút thắt cản bước chân nhà đầu tư ngoại
- ·TP. HCM: giải pháp nào cho các xung đột tại chung cư?
- ·Đất lô Hà Nội 200 triệu đồng/m2: Cơn sốt vẫn chưa lên đỉnh
- ·Tăng quỹ đất sạch, cơ hội tăng trưởng và thu hút vốn dài hạn của doanh nghiệp địa ốc
- ·Bảo lãnh nhà ở hình thành trong tương lai: Chủ đầu tư sai, ngân hàng đứng ra trả tiền phạt
- ·Y tế Đồng Tháp ứng dụng công nghệ tiên tiến xử lý chất thải
- ·Các công ty lớn Việt Nam nên từ bỏ bất động sản
- ·Kỷ niệm 10 năm báo điện tử Dân Việt và ra mắt Chuyên trang Dân Việt Media
- ·Xung quanh vụ án “Bản di chúc có hợp pháp?”: Tòa đã... hủy di chúc
- ·Đại gia địa ốc nắm hơn 70% lô đất vàng Thủ Thiêm
- ·Đất nền TP.HCM: Sau sốt nóng sẽ sớm nguội lạnh
- ·Hiệp định EVFTA: Cơ hội lớn cho ngành gỗ Việt Nam bứt phá
- ·Rủi ro tiềm ẩn khi đầu tư đất nền Tây Bắc Đà Nẵng theo hiệu ứng
- ·Bất động sản Mê Linh đang hồi sinh
- ·Vimefulland khát khao khẳng định uy tín, vị thế hàng đầu thị trường bất động sản Hà Nội
- ·Cảnh báo người tiêu dùng không giao dịch vay tiền trực tuyến
- ·Chủ tịch tỉnh chịu trách nhiệm nếu để cò đất lộng hành tại 3 đặc khu