会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【ket qua ita】Cân nhắc khi vay “Tín dụng đen”!!

【ket qua ita】Cân nhắc khi vay “Tín dụng đen”!

时间:2024-12-23 12:56:54 来源:Nhà cái uy tín 作者:Thể thao 阅读:949次

Không cần đăng ký giấy phép kinh doanh,ânnhắckhivayTíndụngđket qua ita đăngký thuế, chỉ núp bóng dưới hình thức “dịch vụ cầm đồ”, được vài người quen giớithiệu khách là đã thu được khoản lợi nhuận rất cao. Lãi suất (LS) từ 5 - 10% nhưngthủ tục đơn giản, nhanh gọn... đã khiến cho dịch vụ này nở rộ.

“Một đồng vốn, bốn chục đồng lời”

Như thế, có nghĩa là người vay phải chịuLS “cắt cổ” khi vay, mà mọi người thường gọi là “tín dụng đen”. Trong thời kỳkhủng hoảng kinh tế, khi các ngân hàng siết chặt nguồn vốn vay, thì người đivay lại càng có nhiều “cơ hội” để tiếp xúc với tín dụng đen. Thủ tục vừa đơn giản,nhanh gọn nên một số người chọn đây là cách để giải quyết vướng mắc về tàichính. Hiện nay, mức LS được quy định “ngầm” trong giới cho vay khoảng 60% mộtnăm, tức là người vay phải trả 5% mỗi tháng, cao hơn rất nhiều so với mức LSquy định của ngân hàng. Với mức LS này, vợ chồng chị M., TX.TDM phải “gồng mình”trả nợ trong suốt 5 năm trời mà vẫn chưa trả được khoản tiền gốc. Do vợ chồngchị M. cần vốn làm ăn nên vay “nóng” của bà G. số tiền là 200 triệu đồng, tiềnlời mỗi tháng phải trả là 10 triệu đồng. Ban đầu, làm ăn khấm khá nên số tiềnnày được trả cho bà G. đầy đủ và đúng hạn. Thế nhưng, từ khi vật giá leo thang,việc làm ăn giảm sút thì chị M. không thể kham nổi số tiền lãi 10 triệu đồng/tháng.Thế là, số tiền lãi cứ bị chủ nợ cộng dồn vào tiền gốc, tính đến thời điểm nàysố nợ 200 triệu của chị đã lên tới gần 500 triệu đồng! Chị M. nói: “Tính từ lúctôi mượn tiền, số tiền lãi đã trả cho chủ nợ vượt qua con số 200 triệu đồng, nhưngtiền nợ gốc vẫn còn. Vậy mà giờ vẫn còn bị “đội” thêm khoảng 300 triệu đồng nêngiờ phải treo bảng bán đất thì mới mong thoát nợ”!

Không riêng trường hợp của chị M., ôngN., ngụ tại huyện Dĩ An đi vay “nóng” 20 triệu đồng cho con trị bệnh, vì cần gấpnên ông chấp nhận LS “cắt cổ” là 9%/tháng, đó là do quen biết, còn người kháclà 10%! Dự tính trong vòng 3 tháng thì ông sẽ hoàn trả nợ. Thế nhưng, cuộc sốnggặp nhiều bất trắc nên ông không thể trả nợ như đã hứa. Qua 3 năm vay, số tiềnnợ của ông giờ đã lên tới hơn 100 triệu đồng. Còn chủ nợ thì ngày nào cũng đếnngồi lì trong nhà ông để... đòi nợ! Vì vậy, ông phải bán đất để trả. Bán được mảnhđất nhỏ, ông chỉ còn cầm trong tay 20 triệu đồng, hơn 100 triệu đồng tiền bán đấtđã phải trả cho chủ nợ thì mới yên thân! Như vậy, từ 20 triệu đồng vốn ban đầu,người cho vay đã hưởng không dưới 100 triệu đồng từ việc cho vay lấy lãi!

Liều mình vay nợ!

Vay “tín dụng đen” thường không phô trươngrầm rộ, cần phải có người quen dẫn mối, giới thiệu. Vì vậy, khi giới thiệu đềuphải có “tiền công” hay còn gọi là “tiền dịch vụ”! Số tiền dịch vụ này được ngườicho vay trả sòng phẳng, nhưng lại được tính sẵn vào tiền của người đi vay. Cụthể như trường hợp của chị H. ở xã Chánh Mỹ cần vay số tiền 300 triệu đồng, LS8%/tháng. Như vậy, khi trả trước số tiền lời là 24 triệu đồng ở tháng đầu tiênthì chị H. phải chịu thêm tiền dịch vụ 10%, tức là 30 triệu đồng. Tổng cộng,tính cả tiền lãi và tiền dịch vụ, chị H. chỉ được cầm về số tiền chỉ còn 246triệu đồng. Cách phát sinh phí này rõ ràng là đã dồn người vay vào bước đườngcùng. Vì cần tiền mà họ phải chịu mất một khoản quá lớn. Chính vì thế mà loạihình “tín dụng đen” này ngày càng “ăn nên làm ra” và phát triển rầm rộ nhờ có độingũ “cò” giới thiệu! Bằng cách khác, khoản tiền dịch vụ được tính theo cách hưởngchênh lệch phần trăm từ tiền lãi của người vay.

Đa số khi người đi vay đều phải có tài sảnthế chấp, tài sản mà người cho vay thích nhất là “sổ đỏ”; vì đây là tài sản cógiá trị lớn, mà giá trị càng lớn thì lợi nhuận càng cao. Hình thức mà người chovay áp dụng hiện nay không chỉ là giữ sổ đỏ mà làm thành một hợp đồng mua bán đất.Lợi dụng nhiều người vay có trình độ học vấn thấp, không hiểu biết về pháp luật,họ yêu cầu hai bên ra công chứng giấy tờ cho an tâm, “không ai xù ai”! Thế nhưng,thực tế nếu như quá thời hạn bao lâu thì tài sản kia sẽ thuộc về quyền sở hữu củangười cho vay. Nôn nóng cần tiền một cách mau lẹ, những người đi vay cũng đành “liều”ký tên, tự thắt cổ vào thòng lọng sẵn!

Theo anh H., người chuyên cho vay lấylãi, thì việc làm thủ tục “vay nóng” dễ “gấp trăm lần”, không như đi vay ngoàingân hàng. Bên cho vay chỉ cần xem xét giá trị đất đai tài sản hiện có, địnhgiá và đồng ý cho vay ở mức nào và đưa ra LS. Nếu đồng ý thì làm giấy tờ và đicông chứng, quy định trễ hạn trong thời gian bao lâu thì tài sản kia sẽ thuộcquyền sở hữu của họ. Trong thời gian gấp, người vay thường ngao ngán cảnh chờ đợi,thủ tục ngân hàng xét duyệt, giải ngân. Đã vậy, vẫn chưa chắc hồ sơ vay vốn củahọ được duyệt, vì ngân hàng còn phải xem xét rất nhiều yếu tố. Vì vậy, không ítkhách hàng đã liều mạng tìm đến “tín dụng đen” để vay nóng, bất chấp LS ngất ngưỡngtrên trời và những rủi ro pháp lý đối với tài sản mà họ đem đi thế chấp.

THỦY TRINH

(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)

相关内容
  • Thu hồi đất 6 năm vẫn chưa hỗ trợ, bồi thường
  • Top 5 ô tô bền bỉ ‘được lòng’ người dùng nhất hiện nay
  • Số phận trầy trật của khu 'đất vàng' ở thành phố Hà Tĩnh, 20 năm vẫn bỏ hoang
  • 'Phát sốt' với gái xinh 9x sở hữu dàn siêu xe tiền tỷ
  • Hà Nội: Thuốc ngủ để trong nhà trẻ
  • Nội thất MOHO
  • Đồng Nai thu hồi đất xây trung tâm thương mại hơn 6.000 tỷ đồng
  • Mẹo giúp điều hòa ô tô mát nhanh hơn trong mùa hè
推荐内容
  • Ra mắt CLB “Vì Hoàng Sa – Trường Sa thân yêu”
  • Bị Thanh tra Chính phủ nhắc tên, 'đại gia' bất động sản Hải Phòng lên tiếng
  • Hàng trăm khách hàng dự lễ khai trương căn hộ mẫu The Fibonan
  • Đấu giá đất Hà Nội Nơi trả giá đến nửa đêm chỗ dừng để rà soát
  • Yêu lâu, sở hữu mà không chịu cưới
  • Giải mã sức hút của khu đô thị The Larita