会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【keonhacai 5.de】Phát triển Sóc Trăng thành trung tâm đầu mối của vùng!

【keonhacai 5.de】Phát triển Sóc Trăng thành trung tâm đầu mối của vùng

时间:2025-01-11 08:20:36 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:155次
Mục tiêu đến năm 2030,áttriểnSócTrăngthànhtrungtâmđầumốicủavùkeonhacai 5.de phấn đấu Sóc Trăng là một tỉnh phát triển khá của vùng ĐBSCL

Cửa ngõ chính ra Biển Đông của vùng ĐBSCL

Sóc Trăng thuộc vùng hạ lưu sông Mê Kông, nằm trong vành đai kinh tếven biển với hơn 72 km tiếp giáp với biển Đông, có lợi thế so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL về phát triển kinh tế tổng hợp, đặc biệt là phát triển các trung tâm năng lượng, công nghiệp chế biến thủy-hải sản, trung tâm logistics, du lịch biển…

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, quan điểm phát triển của tỉnh Sóc Trăng được xác định là khai thác hiệu quả lợi thế vị trí chiến lược ven biển quan trọng và hạ tầng giao thông kết nối liên vùng để xây dựng Sóc Trăng trở thành cửa ngõ chính ra biển Đông của vùng ĐBSCL, là trung tâm đầu mối của vùng về nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, logistics với trọng tâm là cảng biển ngoài khơi cửa Trần Đề.

Đẩy nhanh quá trình đô thị hóa, đảm bảo kết nối giữa các đô thị động lực với các khu, cụm công nghiệp và dịch vụ, trung tâm đầu mối; gắn kết không gian biển với khu vực đất liền; hình thành các hành lang kinh tế kết nối các không gian phát triển mới, các hành lang kinh tế quan trọng của vùng, quốc gia…

Mục tiêu đến năm 2030, phấn đấu Sóc Trăng là một tỉnh phát triển khá của vùng ĐBSCL; công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, nông nghiệp hiện đại và bền vững; hình thành cảng biển ngoài khơi cửa Trần Đề và có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; có hệ thống đô thị phát triển theo hướng xanh, thông minh, bền vững.

Tầm nhìn đến năm 2050, Sóc Trăng trở thành khu vực phát triển động lực của vùng ĐBSCL gắn với phát triển cảng biển Trần Đề; là tỉnh có kinh tế đạt mức khá của cả nước, vận hành theo phương thức chính quyền số, kinh tế số và xã hội số đối với các hoạt động kinh tế - xã hội; các ngành sản xuất, dịch vụ thông minh với các mô hình kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Các lĩnh vực xã hội phát triển hài hòa; môi trường và cảnh quan thiên nhiên được gìn giữ. Quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống phồn vinh, hạnh phúc.

Phương hướng phát triển các ngành kinh tế

Theo Quy hoạch, Sóc Trăng đẩy mạnh cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng năng suất, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số; ưu tiên phát triển một số ngành, lĩnh vực có tiềm năng, lợi thế và còn dư địa lớn, gắn với không gian phát triển mới.

Cụ thể, đối với ngành nông nghiệp, phát triển theo hướng xanh, bền vững, hiện đại, đáp ứng các yêu cầu thị trường trong và ngoài nước. Hình thành vùng chuyên canh các mặt hàng chủ lực, thế mạnh của tỉnh với quy mô thích hợp. Đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số vào sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng, khai thác, đánh bắt thủy, hải sản; cải tiến, phát triển giống cây trồng, vật nuôi, thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu, điều kiện thổ nhưỡng và nhu cầu của thị trường.

Phát triển chuỗi giá trị các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh; gắn với công nghiệp chế biến và năng lượng; tiếp tục đẩy mạnh phát triển các sản phẩm OCOP; xây dựng, định vị thương hiệu nông sản chủ lực của tỉnh; phát triển đa dạng các thị trường tiêu thụ; kết hợp du lịch. Xây dựng, triển khai thực hiện các chương trình, dự ánhỗ trợ phát triển nông nghiệp bền vững, trong đó chú trọng nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, cây ăn trái, lúa đặc sản, chăn nuôi bò.

Đối với ngành công nghiệp, phát triển theo hướng xanh, có sức cạnh tranh cao, tạo bước đột phá để nâng cao năng suất, tăng nhanh tỷ trọng đóng góp của công nghiệp chế biến, chế tạo giá trị gia tăng lớn.

Trong đó, phát triển ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trở thành một trụ cột chính trong nền kinh tế. Đa dạng hóa các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp phụ trợ. Đồng thời, phát triển công nghiệp năng lượng thân thiện với môi trường và các ngành công nghiệp gắn với kinh tế biển.

Đối với ngành dịch vụ, phát triển nhanh, đa dạng các loại hình dịch vụ; các sản phẩm dịch vụ chất lượng cao, có giá trị gia tăng lớn theo hướng hiện đại, đáp ứng tốt cung cầu của thị trường.

Đặc biệt, phát triển dịch vụ logistics thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh; hình thành các trung tâm logistics có khả năng tiếp nhận và trung chuyển hàng hóa, kết nối các tỉnh thuộc vùng ĐBSCL với cả nước và thị trường thế giới.

Phát triển hạ tầng thương mại, ưu tiên các hạ tầng thương mại có tính lan tỏa, có tác động mạnh mẽ đến hỗ trợ sản xuất lưu thông. Tập trung phát triển hạ tầng logistics, nhất là hạ tầng giao thông vận tải, hạ tầng kho bãi và ứng dụng công nghệ mới trong logistics, ưu tiên đầu tưtại cảng biển Trần Đề.

Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng với các sản phẩm du lịch chủ lực và sản phẩm du lịch bổ sung, dựa trên tiềm năng, thế mạnh của tỉnh như du lịch văn hóa, ẩm thực, tâm linh, lễ hội, sinh thái miệt vườn, sinh thái biển, nghỉ dưỡng, kết hợp thể dục thể thao, vui chơi giải trí; kết nối chuỗi sản phẩm du lịch trong tỉnh với các địa phương trong vùng…

Hai hành lang, bốn vùng kinh tế - xã hội

Nhằm phát huy tiềm năng kinh tế biển, tăng cường kết nối nội vùng, trong nước và quốc tế, tạo ra những nguồn động lực kinh tế mới cho tỉnh Sóc Trăng, theo Quy hoạch, phương hướng tổ chức các hoạt động kinh tế, xã hội của tỉnh được xác định gồm 2 hành lang kinh tế và 4 vùng kinh tế - xã hội.

Theo đó, 2 hành lang kinh tế là:

Hành lang kinh tế Bắc - Nam, gồm các tuyến TP.HCM - Cần Thơ - Sóc Trăng - Cà Mau (Quốc lộ 1) đảm nhận phần lớn khối lượng hàng hóa liên tỉnh.

Tuyến Cần Thơ - Sóc Trăng - Cà Mau (đường Quản Lộ - Phụng Hiệp) và Cần Thơ - Sóc Trăng (Quốc lộ 91B) đảm nhận thu gom nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, mở rộng cửa ngõ vùng cho cảng biển Trần Đề.

Tuyến Sóc Trăng - Bạc Liêu kết nối tỉnh Sóc Trăng với Bạc Liêu thông qua tuyến đường bộ ven biển. Tuyến Quốc lộ 60 kết nối thị xã Ngã Năm - Thạnh Trị - Mỹ Tú - Châu Thành - TP. Sóc Trăng - Long Phú và tỉnh Trà Vinh.

Hành lang kinh tế Đông - Tây gồm các tuyến cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng kết nối cảng biển nước sâu Trần Đề với các tỉnh phía Tây ĐBSCL và Campuchia.

Đường tỉnh 937B kết nối thị xã Ngã Năm - huyện Thạnh Trị - huyện Mỹ Xuyên và thị xã Vĩnh Châu.

Đường tỉnh 934B là một trong những trục động lực phát triển của tỉnh, kết nối TP. Sóc Trăng với huyện Trần Đề.

Các vùng kinh tế - xã hội được tổ chức thành 4 vùng gồm: vùng ven biển là vùng gồm toàn bộ diện tích đất liền của TP. Sóc Trăng với đất liền và phần không gian biển của thị xã Vĩnh Châu và huyện Trần Đề. Đây là vùng động lực, trung tâm phát triển, lan tỏa; phát triển kinh tế vùng ven biển theo hướng tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực bao gồm: đô thị - công nghiệp - thương mại, dịch vụ hậu cần logistics - du lịch - nông nghiệp, thủy sản gắn với kinh tế biển, cảng biển.

Vùng ven sông Hậu là vùng gồm toàn bộ diện tích của huyện Châu Thành, huyện Kế Sách và huyện Long Phú. Phát triển kinh tế vùng ven sông Hậu theo hướng tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp hiệu quả cao, công nghiệp, đô thị và dịch vụ.

Vùng nội địa là vùng gồm toàn bộ diện tích của thị xã Ngã Năm, huyện Thạnh Trị, huyện Mỹ Tú và huyện Mỹ Xuyên. Phát triển kinh tế vùng nội địa theo hướng khai thác các điều kiện thuận lợi sản xuất nông nghiệp gắn với công nghiệp, đô thị và dịch vụ (nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến).

Vùng Cù Lao Dung (huyện Cù Lao Dung) định hướng phát triển chủ yếu về du lịch kết hợp đô thị, thương mại, dịch vụ và các mô hình nông nghiệp. Đây là vùng đặc biệt, vùng du lịch trọng điểm của tỉnh với tầm nhìn sẽ trở thành nơi nghỉ dưỡng cao cấp.

Đặc biệt, trong giai đoạn trước năm 2030, Sóc Trăng nghiên cứu phát triển, thành lập Khu kinh tế ven biển Trần Đề dọc theo cửa biển Trần Đề và vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng, quy mô dự kiến khoảng 40.000 ha, với định hướng là khu kinh tế tổng hợp, đa ngành, đa chức năng, nhằm khai thác, phát huy đồng bộ, hiệu quả cảng biển nước sâu Trần Đề khi được bổ sung, điều chỉnh chỉ tiêu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đáp ứng các điều kiện theo quy định về quản lý khu công nghiệp và khu kinh tế.

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
  • WHO cảnh báo: Các công ty thuốc lá cố tình sử dụng các chiến thuật chết người nhằm vào trẻ em
  • Điểm danh loạt thực phẩm bổ dưỡng nhưng có thể gây ngộ độc nếu chế biến sai cách
  • Nguồn cung thực phẩm về Hà Nội rất dồi dào
  • Công an Bình Thuận thông tin về vụ tai nạn 'xôn xao mạng xã hội'
  • Lộ diện 10 thương hiệu ô tô chất lượng và 'tồi tệ' nhất 2020
  • Cảnh báo quảng cáo các sản phẩm điều trị, ngăn ngừa, giảm nguy cơ nhiễm Covid 19
  • Dùng biển số giả vận chuyển lượng lớn hàng hóa nhập lậu
推荐内容
  • Công bố giải thưởng ASEAN ICT Awards 2016 tại Việt Nam
  • Toyota Corolla 2019 bị triệu hồi: Nguyên nhân là gì?
  • Nhập lậu lượng lớn thuốc lá 'ngụy trang' trong thùng giấy hiệu bánh Pía
  • Chính phủ yêu cầu tăng cường quản lý, kiểm soát khí cười N2O
  • Tấn công mạng toàn cầu: Việt Nam đã có trường hợp bị nhiễm mã độc
  • Lưu ý đặc biệt khi sử dụng quạt thông gió công nghiệp hình vuông