【kết quả scotland】Cảnh báo quảng cáo các sản phẩm điều trị, ngăn ngừa, giảm nguy cơ nhiễm Covid 19
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ (FTC) vừa đưa ra cảnh báo đối với 35 công ty trên toàn Liên bang về việc quảng cáo sản phẩm của các công ty này có thể điều trị,ảnhbáoquảngcáocácsảnphẩmđiềutrịngănngừagiảmnguycơnhiễkết quả scotland ngăn ngừa hoặc giảm nguy cơ nhiễm Covid 19 – căn bệnh do virus Corona gây ra là không có căn cứ.
Đây là lần thứ 6 Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ ra thông cáo cảnh báo các doanh nghiệp nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng về vấn đề sức khỏe trong đại dịch Covid 19. Trước đó, Ủy ban Thương mại Liên bang đã gửi hơn 160 thư cảnh báo đến doanh nghiệp và cá nhân có liên quan.
Nội dung cảnh báo chủ yếu liên quan tới phương pháp điều trị tại các trung tâm, cơ sở y tế thông qua liệu pháp truyền vitamin C, D, ozone tăng cường miễn dịch và phương pháp sử dụng tế bào gốc để điều trị và ngăn ngừa khả năng nhiễm virus Corona. Tuy nhiên, hiện nay chưa có bằng chứng khoa học nào chứng minh các sản phẩm và phương pháp này có thể điều trị hoặc chữa khỏi Covid 19.
Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ đề nghị 35 doanh nghiệp này dừng ngay việc quảng cáo, đồng thời yêu cầu họ phải báo cáo lại cho FTC trong vòng 48 giờ. FTC cho biết, đối với những công ty không chấp hành, FTC sẽ ban hành lệnh cấm hoạt động kinh doanh và yêu cầu phải hoàn trả lại tiền cho người tiêu dùng.
Còn tại Việt Nam, lợi dụng tình hình dịch bệnh, những hành vi trục lợi trên nỗi lo âu của cộng đồng đã diễn ra, nhất là trong lĩnh vực y tế. Đó là thu gom khẩu trang đã sử dụng để bán; sản xuất khẩu trang “kháng khuẩn” bằng giấy vệ sinh; tạo ra các loại kháng sinh, vaccine giả rồi quảng cáo là ngừa dịch Covid-19 để tiêm cho trẻ em với giá 700 nghìn đồng/mũi; bán “thẻ diệt virus corona” với giá 280 nghìn đồng/chiếc... Đây tưởng như là những câu chuyện hài hước nhằm làm giảm âu lo mùa dịch. Nhưng đã có không ít người trở thành nạn nhân của các hành vi lợi dụng dịch bệnh để lừa đảo, dù cơ quan chức năng đã phát hiện và xử lý nhằm răn đe, ngăn chặn tình trạng này.
Ở Thừa Thiên - Huế, một người đàn ông đã in dòng quảng cáo tinh dầu do công ty mình sản xuất trị được virus corona (tên chính thức là Covid-19) rồi dán lên ô tô vừa bị lực lượng chức năng xử phạt.
Hồng Anh
(责任编辑:Thể thao)
- ·ITEC Entertaiment và Sun Group chinh phục thị trường giải trí Châu Á
- ·Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chúc Tết gia đình nguyên lãnh đạo CP
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 14/3
- ·Những món quà Valentine 'kiêng tặng' cặp đôi cần biết
- ·PV GAS được vinh danh những công trình sáng tạo
- ·Xả súng câu lạc bộ đêm ở Mexico: Ít nhất 8 người thiệt mạng
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 16/1
- ·Gần 100 xe khách 'rủ nhau' lên cao tốc phản đối phân luồng
- ·Chủ động xây dựng các kịch bản điều hành giá, kiểm soát lạm phát
- ·Ngạc nhiên phát hiện cá mập hiếm với hình thù kỳ lạ
- ·‘Giải mã’ vì sao Vinamilk là thương hiệu sữa được chọn mua nhiều nhất 10 năm liên tiếp
- ·Chân dung tài xế xe container dìu xe khách mất phanh cứu 30 khách
- ·Bảo hiểm xã hội Việt Nam lí giải vì sao cần kéo dài tuổi nghỉ hưu
- ·'Đã là cán bộ, công chức thì không nên xăm hình'
- ·Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines, sản phẩm thương mại sẽ lên kệ vào tháng 9/2021
- ·Cận cảnh hiện trường vụ cháy dữ dội trên đường Giải Phóng
- ·Tai nạn giao thông nghiêm trọng nhất ngày 13/3
- ·Cập nhật lịch nghỉ Tết Nguyên đán Ất Tỵ của học sinh Hà Nội và các địa phương
- ·Phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận động 'Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam'
- ·Người lao động được nghỉ lễ 30/4