【soi cầu chấm net】Thủ tướng: Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để tiêm vắc xin
Kết luận cuộc họp trực tuyến toàn quốc về phòng,ủtướngĐitừngngõgõtừngnhàràtừngngườiđểtiêmvắsoi cầu chấm net chống dịch Covid-19 vào sáng 10/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính lưu ý, trong những ngày gần đây, dịch bệnh có diễn biến phức tạp, số ca mắc mới hàng ngày có xu hướng gia tăng, số ca tử vong tăng tại một số địa phương.
Thủ tướng Phạm Minh Chính |
Người đứng đầu Chính phủ phân tích, đa số các ca chuyển nặng và tử vong đều do chưa được tiêm vắc xin hoặc có bệnh nền. Năng lực y tế dự phòng và y tế cơ sở chưa được nâng cao nên việc người bệnh tiếp cận y tế từ sớm, từ xa, từ cơ sở còn hạn chế. Tiến độ tiêm vắc xin vẫn chưa đạt như mong muốn dù đã có bước nhảy vọt được các tổ chức quốc tế đánh giá rất cao...
Phấn đấu đến hết quý I/2022 hoàn thành tiêm mũi thứ 3
Dự báo thời gian tới, tình hình dịch bệnh còn phức tạp, Thủ tướng yêu cầu phải có cảnh báo, giải pháp từ sớm, từ xa để tránh bị động, bất ngờ. Việc hồi phục và phát triển kinh tế-xã hội tuy đạt nhiều kết quả tích cực nhưng khó khăn, thách thức còn nhiều, còn rất lớn. Công tác bảo đảm an sinh xã hội cần tiếp tục được rà soát.
Vì vậy, Thủ tướng yêu cầu cần cố gắng hơn nữa trong việc khôi phục thị trường lao động, khắc phục thiếu hụt lao động, nhất là tại các khu công nghiệp lớn.
"Còn nhiều dự báo, nhận định khác nhau về độ lây lan, độc lực, tính chất kháng vắc xin của chủng mới Omicron và không loại trừ việc tiếp tục xuất hiện các biến chủng mới", người đứng đầu Chính phủ lưu ý.
Về mục tiêu, Thủ tướng nêu rõ, khi thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh thì phải thực hiện bằng được mục tiêu kiểm soát rủi ro, giảm tối đa số ca chuyển nặng và tử vong.
Một mục tiêu quan trọng khác là về tiêm vắc xin, phấn đấu tới 15/12, chậm nhất tới 31/12 phải hoàn thành bằng được việc tiêm mũi 2 cho người từ 18 tuổi trở lên. Cùng với đó, khẩn trương thực hiện sớm nhất có thể, phấn đấu đến hết quý I/2022 hoàn thành tiêm mũi thứ 3, ưu tiên cho các lực lượng tuyến đầu, người trên 50 tuổi và có bệnh nền.
Thủ tướng chỉ đạo, phấn đấu tới 31/1/2022, hoàn thành việc tiêm 2 mũi cho người từ 12 - 18 tuổi. Về tiêm cho trẻ em từ 5 - 12 tuổi, khẩn trương báo cáo, xin ý kiến cấp có thẩm quyền, nghiên cứu khuyến cáo của các tổ chức quốc tế, tham khảo kinh nghiệm các nước để đưa ra mục tiêu, lộ trình tiêm, phấn đấu hoàn thành trong quý I/2022.
Cuộc họp trực tuyến toàn quốc về phòng, chống dịch Covid-19 |
Về các biện pháp trọng tâm trong thời gian tới, người đứng đầu Chính phủ lưu ý, tuyệt đối không lơ là, chủ quan mất cảnh giác, cũng không lo sợ, hốt hoảng, mất bình tĩnh trước dịch bệnh, đặc biệt là nâng cao ý thức của người dân trong phòng, chống dịch.
Cùng với đó là tiếp tục hoàn thiện Nghị quyết 128 theo đúng tinh thần an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, phù hợp diễn biến, tình hình theo từng thời kỳ và từng biến chủng. Kiên trì thực hiện 3 trụ cột trong phòng chống dịch (cách ly, xét nghiệm, điều trị) và công thức “5K + vắc xin + thuốc + công nghệ + đề cao ý thức người dân và các biện pháp khác”.
Thủ tướng yêu cầu, các địa phương không được ban hành các biện pháp trái quy định của Trung ương, nếu thấy các biện pháp của Trung ương không phù hợp tình hình thực tiễn thì báo cáo ngay Ban Chỉ đạo Trung ương để bổ sung, điều chỉnh.
Nhấn mạnh, Chính phủ, Ban Chỉ đạo Trung ương “luôn luôn mở”, Thủ tướng lưu ý vẫn còn một số địa phương triển khai các quy định không phù hợp, nhất quán.
Rà từng người để tiêm vét vắc xin
Ngoài ra, Thủ tướng yêu cầu thần tốc hơn nữa trong đáp ứng nhu cầu vắc xin và thực hiện chiến dịch tiêm chủng vắc xin để đạt mục tiêu đề ra, tránh xảy ra các sự cố.
“Đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người để tiêm vét vắc xin, ai chưa tiêm buộc phải tiêm, người nào cương quyết không tiêm thì phải xử lý bằng các biện pháp theo quy định của pháp luật, ví dụ nếu không tiêm thì chữa bệnh phải trả tiền. Không để thiếu vắc xin và lực lượng tiêm vắc xin”, Thủ tướng nhấn mạnh.
Ngoài ra, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu phải có kế hoạch cụ thể về bảo đảm cung ứng và phân bổ kịp thời thuốc điều trị; dự phòng các loại thuốc thiết yếu cho tình huống dịch bệnh diễn biến xấu. Đồng thời, tạo điều kiện tối đa để thúc đẩy nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, thử nghiệm, sản xuất vắc xin và thuốc điều trị Covid-19 trong nước, tránh tiêu cực, lợi ích nhóm...
Thủ tướng yêu cầu, các địa phương cân đối nguồn lực để tăng cường năng lực y tế dự phòng và y tế cơ sở; cùng với phòng chống dịch, phải bảo đảm việc khám chữa các loại bệnh khác cho nhân dân.
Bên cạnh đó, triển khai các gói hỗ trợ người dân, dứt khoát không để ai thiếu ăn thiếu mặc, thiếu chăm sóc y tế khi cần; tiếp tục khôi phục thị trường lao động và đề xuất chính sách phù hợp với lực lượng tuyến đầu.
Đồng thời, Thủ tướng yêu cầu các cơ quan tham mưu, triển khai việc khôi phục các đường bay quốc tế bảo đảm an toàn; triển khai các biện pháp, phối hợp nhịp nhàng, hiệu quả, phù hợp với thực tiễn để vừa phòng, chống dịch tốt, vừa thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Người đứng đầu Chính phủ cũng nhấn mạnh đến việc sớm hoàn thiện về công nghệ trong phòng, chống dịch bởi “không có thời cơ nào thúc đẩy chuyển đổi số nhanh như lúc này”. Các bộ ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, giám sát, chống tham nhũng, tiêu cực, lợi ích nhóm trong quá trình chống dịch, phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội.
Tiêm vắc xin nhanh một giờ là giảm nguy cơ một giờBí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng Lâm Văn Mẫn cho biết, tỉnh thực hiện nghiêm các quy định cho nên trong số hơn 7.000 ca mắc thời gian qua, có tới hơn 92% là không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ (điều trị tại nhà và trạm y tế lưu động); chỉ có 5% điều trị tại tầng 2 và 2,7% điều trị tầng 3; tỉ lệ tử vong là 0,6% - giảm mạnh so với trước đây.
Với tinh thần “tiêm vắc xin nhanh một giờ là giảm nguy cơ một giờ”, hiện nay tại Sóc Trăng, tỉ lệ tiêm vắc xin mũi 1 với người từ 18 tuổi là 97%, mũi 2 là 88%; với người từ 12 tuổi, tỉ lệ tiêm mũi 1 cũng đạt 97% và tới 15/12, sẽ cơ bản bao phủ cho nhóm này.
(责任编辑:World Cup)
- ·Thủ tướng yêu cầu khẩn trương giải quyết các kiến nghị của địa phương, tránh chậm trễ, kéo dài
- ·Lịch trình ở Việt Nam của chuyên gia Hàn Quốc phát hiện mắc Covid
- ·Trung Quốc lo ngại khi tìm thấy virus corona ở tôm, thịt bò nhập khẩu
- ·Khởi tố, tạm giam đối tượng tàng trữ trái phép súng quân dụng K54
- ·Bế mạc Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII
- ·Vụ án liên quan đến Cục Đăng kiểm Việt Nam: Nhiều bị cáo khai nhận hối lộ
- ·Chủ động xây dựng phương án, lộ trình điều chỉnh giá chặt chẽ
- ·Năm 2017, những vấn đề “nóng” nào sẽ được Thanh tra Chính phủ “sờ” tới
- ·WHO kêu gọi các quốc gia cần mạnh tay hạn chế sử dụng chất béo gây hại
- ·Ba điều học từ người Nhật giúp cô gái Mỹ giảm 18 kg
- ·Petrovietnam: Đón đầu xu thế chuyển dịch năng lượng, nâng cao năng lực cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ
- ·Nguồn thu từ dịch vụ ngân hàng tăng mạnh
- ·Tuyên án cựu Chủ tịch UBND quận Cẩm Lệ cùng thuộc cấp vì tội nhận hối lộ
- ·Khởi tố vụ án tai nạn lao động nghiêm trọng làm 3 người chết, 3 người bị thương
- ·Dự thảo Nghị định quy định về cơ sở dữ liệu dùng chung: Trường hợp nào mất phí?
- ·Nhìn lại hành trình xúc động của bệnh nhân đầu tiên được ghép gan tại Việt Nam
- ·Cá ngừ XK chuyển hướng sang thị trường mới nổi
- ·Thêm giải pháp tầm soát phát hiện sớm ung thư vú
- ·Central Retail Việt Nam sẽ tiêu thụ khoảng 80 tấn khoai lang của Gia Lai
- ·Thổ Nhĩ Kỳ lại “soi” sợi polyester nhập từ Việt Nam