【lịch bóng đá quốc gia】Người phụ nữ sốc khi biết lý do 2 lần mang thai đều không giữ được con
Chị Nguyễn Thị T. (sinh năm 1989,ườiphụnữsốckhibiếtlýdolầnmangthaiđềukhônggiữđượlịch bóng đá quốc gia Hòa Bình) đã trải qua 2 lần đình chỉ thai trong đau đớn cả về thể xác lẫn tinh thần.
Lần đầu tiên, T. phải xa lìa đứa con bé bỏng chưa kịp chào đời vì bị thai lưu. Nghĩ mình không may mắn, người phụ nữ tiếp tục ôm hy vọng ở lần mang thai thứ hai.
Tuy nhiên, khi thai được 30 tuần, bác sĩ siêu âm lại phát hiện bánh nhau phát triển quá lớn, tim thai to, có nguy cơ dẫn tới phù thai.
Lên một bệnh viện lớn tại Hà Nội để khám, T. bàng hoàng khi biết nguyên nhân là do 2 vợ chồng chị cùng mang gen Thalassemia (bệnh tan máu bẩm sinh). Cặp vợ chồng mang gen thể Alpha Thalassemia khi có thai, em bé sẽ bị phù ngay trong bụng mẹ. Đây là lý do chị T. không thể giữ được con.
Hình minh họa |
Hiện Việt Nam có trên 12 triệu người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh, ước tính mỗi năm khoảng 2.000 trẻ sinh ra bị bệnh thể nặng, khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai.
“Con vẫn đạp trong bụng mẹ mà biết ngày mai sẽ phải xa con, nỗi đau này đến chết cũng không quên được”, chị T. chia sẻ.
Nỗi ám ảnh quá lớn khiến chị T. không dám nghĩ đến việc tiếp tục mang thai nữa. Phải chờ đến 3 năm sau, vợ chồng chị mới dám lấy hết can đảm đến Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương xin tư vấn của các bác sĩ.
Sau khi xét nghiệm gen, bác sĩ tư vấn bệnh nhân lựa chọn phương pháp thụ tinh ống nghiệm (IVF), chẩn đoán di truyền trước chuyển phôi để lựa chọn phôi khỏe mạnh.
Năm 2019, anh chị quyết định đi thụ tinh nhân tạo, thực hiện chẩn đoán trước chuyển phôi. May mắn cuối cùng đã đến khi vợ chồng chị đón một em bé khỏe mạnh ra đời.
“Nhìn con lớn lên từng ngày, tôi thấy như một giấc mơ vậy”, chị xúc động chia sẻ.
TS.BS. Nguyễn Thị Thu Hà, Giám đốc Trung tâm Thalassemiam, Viện Huyết học – Truyền máu TW cho biết, với những tiến bộ của y học, người mang gen bệnh tan máu bẩm sinh có thể chủ động phòng tránh sinh ra con bị bệnh.
Theo đó, hiện Việt Nam đã có thể triển khai các biện pháp chẩn đoán trước sinh thalassemia ngang tầm với các nước trong khu vực như chẩn đoán thai nhi, chẩn đoán trước chuyển phôi, chào đón rất nhiều em bé khỏe mạnh ra đời.
Bác sĩ khuyến cáo người trẻ, đặc biệt là những người trong độ tuổi sinh đẻ cần thực hiện tầm soát gen bệnh tan máu bẩm sinh càng sớm càng tốt. Nếu phát hiện vợ chồng cùng mang gen bệnh, nên đi khám để được tư vấn và lựa chọn biện pháp chẩn đoán trước sinh phù hợp.
Nguyễn Liên
Bé gái song sinh chào đời còn nguyên trong bọc ối
Ca sinh được các bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đánh giá là hy hữu.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·Đáp trả bằng tên lửa Oreshnik, Tổng thống Nga Putin khiến phương Tây chao đảo
- ·Lầu Năm Góc lo ngại về tên lửa siêu thanh mới của Nga
- ·Nga sản xuất hàng loạt hầm trú bom di động
- ·Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
- ·Việt Nam lọt top 10 đất nước đáng sống cho người nước ngoài năm 2024
- ·Ông Trump chọn cố vấn lâu năm Keith Kellogg làm đặc phái viên Ukraine và Nga
- ·Lầu Năm Góc lo ngại về tên lửa siêu thanh mới của Nga
- ·Từ 15/9, Bộ Công an quy định 4 trường hợp CSGT được dừng xe
- ·Israel và Hezbollah đồng ý ngừng bắn
- ·Ô tô bán tải va chạm với hai xe máy ở TP.HCM, một người tử vong
- ·Nhận hối lộ, cựu Chủ tịch Ngân hàng Trung Quốc bị tử hình treo
- ·Súng vẫn nổ ở Nam Lebanon, Israel chưa rút quân
- ·Thủ tướng gặp lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế bên lề hội nghị G20
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận Huân chương Công trạng hạng Đại Thập tự
- ·Israel chuẩn bị tấn công cơ sở hạt nhân của Iran
- ·Ông Trump chọn nhà đầu tư nổi tiếng làm Bộ trưởng Tài chính Mỹ
- ·Ngành Thuế Quảng Ninh tập trung đảm bảo thu ngân sách ngay từ đầu năm 2025
- ·Quốc vương Campuchia đến Hà Nội, bắt đầu thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam