【kq bóng đá ngoại hạng anh đêm qua】Lần đầu tiên ICBM được đưa vào thực chiến ở một quốc gia?
Kiev tuyên bố Nga tấn công bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) vào Dnipro,ầnđầutiênICBMđượcđưavàothựcchiếnởmộtquốkq bóng đá ngoại hạng anh đêm qua nếu chính xác, đây là lần đầu loại vũ khí này đi vào thực chiến trong lịch sử.
Video vũ khí nghi là ICBM giội xuống Dnipro sáng 21/11.
Ngày 21/11, không quân Ukraine lên tiếng cáo buộc Nga phóng một tên lửa liên lục địa (ICBM) tấn công thành phố Dnipro, từ khu vực Astrakhan của Nga cách đó 1.000 km. Tuyên bố không nêu rõ Nga triển khai loại ICBM nào.
Cựu Thứ trưởng Nội vụ Ukraine Anton Gerashchenko trích dẫn Trung tâm truyền thông chiến lược của lực lượng vũ trang Ukraine, cho biết Ukraine là quốc gia đầu tiên trên thế giới bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo liên lục địa. Ông Gerashchenko đăng tải kèm video hàng loạt đợt sáng của vũ khí nghi là ICBM rơi xuống thành phố Dnipro hôm 21/11.
Báo Ukrainska Pravda cho biết loại ICBM được Nga sử dụng là RS-26 Rubezh, với tầm bắn lên đến 5.800 km. Theo định nghĩa, ICBM là vũ khí tầm xa được phóng vào không gian và sau đó thả một hoặc nhiều đầu đạn quay trở lại bầu khí quyển để tấn công mục tiêu. Tên lửa đạn đạo có 4 loại, phân theo tầm xa và ICBM có tầm bắn xa nhất, trên 5.500 km.
Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) của Mỹ cho biết mặc dù R-26 được phân loại là ICBM theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân New START giữa Mỹ và Nga, nhưng nó cũng có thể được xếp vào loại tên lửa đạn đạo tầm trung khi được sử dụng với tải trọng nặng hơn ở tầm bắn dưới 5.500 km.
ICBM bay với tốc độ rất cao, tới 7 km/s. Theo một nguồn tin quân sự, nếu bay từ Nga, một ICBM sẽ mất khoảng 40 phút để đến được mục tiêu tại Mỹ. Hành trình hơn 1.000 km đến Dnipro từ vùng Astrakhan của Nga, sẽ mất chưa đầy 10 phút.
CSIS cho biết RS-26 đã được thử nghiệm thành công lần đầu tiên vào năm 2012 và ước tính dài 12 mét, nặng 36 tấn và có thể mang đầu đạn hạt nhân nặng 800 kg.
Bản thân Rubezh là ICBM nhiên liệu rắn được trang bị công nghệ MIRV (gồm nhiều đầu đạn có thể lập trình để tấn công các mục tiêu riêng lẻ). Nó được phát triển vào năm 2011 và đã bắn trúng mục tiêu cách địa điểm phóng 5.800 km.
Tên lửa nhiên liệu rắn không cần phải tiếp nhiên liệu ngay sau khi phóng và thường dễ vận hành hơn. Đây là hỗn hợp nhiên liệu và chất oxy hóa được liên kết với nhau bằng vật liệu dẻo, bền và được đóng gói trong vỏ kim loại. Khi nhiên liệu rắn trong RS-26 cháy, oxy từ thanh nhiên liệu tạo ra năng lượng cực lớn, tạo lực đẩy và hỗ trợ cất cánh.
Tên lửa đạn đạo đi theo quỹ đạo parabol với 3 giai đoạn: Tăng tốc, giữa chặng bay và giai đoạn cuối. Điểm cao nhất mà tên lửa đạt tới được gọi là điểm cực đại và đối với ICBM, điểm này là hơn 4.000 km. Trong giai đoạn tái nhập khí quyển hoặc giai đoạn cuối, động năng (từ trọng lực) kết hợp với tốc độ của tên lửa đạt tới hơn Mach 10, khiến việc đánh chặn tên lửa trở nên vô cùng khó khăn.
Theo CNN, hiện nay, Ukraine có các khẩu đội tên lửa phòng thủ Patriot do Mỹ và Đức cung cấp, có khả năng đánh chặn đầu đạn tên lửa đạn đạo đang bay tới.
Hệ thống Patriot được thiết kế để tấn công đầu đạn đang bay tới bằng đầu đạn phát nổ của chính chúng hoặc bằng tên lửa đánh chặn động năng - công nghệ được gọi là "đánh-để-tiêu diệt". Công nghệ này phá hủy đầu đạn đang bay tới bằng cách tấn công trực tiếp vào nó.
Theo Cơ quan Nghiên cứu Quốc hội Mỹ, tên lửa đánh chặn Patriot có tầm bắn thẳng đứng khoảng 20 km và bảo vệ khu vực rộng khoảng 15 đến 20 km xung quanh khẩu đội.
Kiev báo cáo rằng lực lượng vũ trang của họ đã sử dụng thành công hệ thống Patriot để đánh chặn tên lửa đạn đạo Kinzhal của Nga đang bay tới vào năm 2023. Nhưng Kinzhal là tên lửa đạn đạo phóng từ trên không, được bắn từ máy bay chiến đấu MiG và là mục tiêu dễ nhắm tới hơn so với đầu đạn từ tên lửa đạn đạo xuyên lục địa.
Điều quan trọng là Patriot không thể đánh chặn ICBM. Hệ thống Patriot chủ yếu được thiết kế để đánh chặn tên lửa đạn đạo tầm ngắn đến tầm trung, tên lửa hành trình và máy bay. Tầm bắn, tốc độ và độ cao giao tranh của nó không đủ để xử lý các ICBM bay nhanh hơn và cao hơn nhiều.
Để chống lại ICBM, các hệ thống chuyên dụng như Hệ thống phòng thủ giữa hành trình trên mặt đất (GMD) của Mỹ, Hệ thống phòng thủ tên lửa đạn đạo Aegis (Aegis BMD) hoặc Hệ thống phòng thủ khu vực tầm cao cuối cùng (THAAD) được sử dụng. Các hệ thống này được thiết kế để tấn công ICBM ở giai đoạn giữa hành trình (bên ngoài khí quyển) hoặc giai đoạn cuối (khi chúng quay trở lại khí quyển). Tuy nhiên, các hệ thống này đều chưa được thử nghiệm trong thực chiến.
Thạch Anh(Nguồn: Reuters, CNN, NDTV)(责任编辑:Cúp C1)
- ·Yêu cầu giải pháp chống ngập cao tốc Phan Thiết
- ·Điểm số công khai minh bạch ngân sách năm 2021 của Việt Nam tăng 9 bậc
- ·Tăng cường kiểm soát chất lượng phương tiện giao thông dịp Tết, ngăn chặn nhũng nhiễu tiêu cực
- ·Ra quân vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện, BHYT hộ gia đình
- ·Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
- ·Hoàn thiện mốt số quy định về quản lý thuốc thú y
- ·Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia mới về chất lượng nước sạch sinh hoạt
- ·Những lợi ích ghế massage trị liệu mang lại cho người sử dụng
- ·Bộ Công Thương bổ nhiệm Vụ trưởng Vụ Pháp chế
- ·Đột phá về tái chế biến một loại nhựa thông thường thành một loại nhựa khác
- ·Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững
- ·Thắt chặt vấn đề an toàn thực phẩm dịp cận Tết
- ·Giải mã sức hút dự án Xuân Thảo Residence
- ·Cơ quan báo chí trong cuộc đua tin tức với mạng xã hội
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Khai mạc Hội chợ Công Thương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long
- ·Lời chúc Tết Xuân Quý Mão 2023 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- ·Từ 1/4/2022, không được mua bán trang thiết bị y tế khi chưa có giá kê khai
- ·Điện Biên thiệt hại gần 6 tỷ đồng do mưa lớn, gió lốc trong 2 ngày
- ·Standard Chartered cam kết hỗ trợ Việt Nam thu hút nguồn vốn bền vững cho chiến lược ứng phó biến đổ