会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【tỷ số bali united】Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa!

【tỷ số bali united】Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa

时间:2024-12-23 19:53:56 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:985次

VHO - Sau khi Quốc hội ban hành Nghị quyết 175/2024/QH15 về việc thành lập Thành phố Huế trực thuộc trung ương,ởrathêmnhiềucơhộiđểpháthuygiátrịdisảnvănhótỷ số bali united sẽ mở ra thêm nhiều cơ hội cho phát huy giá trị di sản văn hóa, khai thác tiềm năng thế mạnh để phát triển bền vững.

Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa  - ảnh 1
Khu di sản Đại Nội Huế nhìn từ trên cao

Mốc son lịch sử

Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế bày tỏ phấn khởi, hạnh phúc và tự hào khi mục tiêu đưa Thừa Thiên Huế trở thành Thành phố trực thuộc trung ương đã thành hiện thực. Đây là mốc son quan trọng, không chỉ có sự phát triển của tỉnh mà còn cho việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản, văn hóa và lịch sử đặc trưng của Huế.

Với việc trở thành Thành phố trực thuộc trung ương, là cơ hội để Huế trở thành một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu đúng như Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị đề ra.

Trong tương lai sẽ tạo ra nhiều cơ hội mới, thu hút đầu tư và phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao chất lượng đời sống của người dân. Đây cũng là kết quả của sự kiên trì, nỗ lực và quyết tâm của nhiều thế hệ lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên Huế và Nhân dân toàn tỉnh trong nhiều năm qua.

Sau khi Quốc hội thông qua Nghị quyết về thành lập Thành phố Huế trực thuộc trung ương, tỉnh đã xây dựng một kế hoạch chi tiết để triển khai Nghị quyết như củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị các cấp; sắp xếp, bố trí các chức danh lãnh đạo, quản lý, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động tại các đơn vị hành chính hình thành sau sắp xếp...

Đồng thời, tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền,tạo sự đồng thuận và huy động sự tham gia của người dân trong việc xây dựng và phát triển Thành phố Huế trực thuộc trung ương.

“Trong quá trình xây dựng đề án, tỉnh đã nghiên cứu và đánh giá kỹ, có phương án, lộ trình sắp xếp bộ máy, nhận sự một cách khoa học, minh bạch, công bằng để đảm bảo hiệu quả công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thành phố”- ông Nguyễn Văn Phương nhấn mạnh.

Theo Nghị quyết 1314/NQ-UBTVQH15 về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của Thành phố Huế giai đoạn 2023 - 2025, thì Thành phố Huế trực thuộc trung ương sẽ gồm 9 đơn vị hành chính: 2 quận, 3 thị xã và 4 huyện.

Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa  - ảnh 2
Thành phố Huế hiện tại sẽ được tách thành 2 quận: Phú Xuân và Thuận Hóa

Trong đó, thành lập quận Phú Xuân với diện tích tự nhiên 127,05 km2 và quy mô dân số 203.142 người. Quận này gồm 23 phường ở phía Bắc sông Hương, gồm: An Hòa, Đông Ba, Gia Hội, Hương An, Hương Long, Hương Sơ, Hương Vinh, Kim Long, Long Hồ, Phú Hậu, Tây Lộc, Thuận Hòa và Thuận Lộc.

Quận Thuận Hóa với diện tích tự nhiên 139,41 km2 và quy mô dân số 297.507 người, gồm 19 ở khu vực bờ Nam sông Hương. Gồm: An Cựu, An Đông, An Tây, Dương Nổ, Hương Phong, Phú Hội, Phú Nhuận, Phú Thượng, Phường Đúc, Phước Vĩnh, Thuận An, Thủy Bằng, Thủy Biều, Thủy Vân, Thủy Xuân, Trường An, Vĩnh Ninh, Vĩ Dạ và Xuân Phú.

Hai quận này được thành lập từ quy mô diện tích và dân cư của Thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) hiện tại. Ngoài ra, thành lập thị xã Phong Điền trên cơ sở huyện Phong Điền hiện tại; thành lập một huyện mới trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích và dân số của huyện Nam Đông vào huyện Phú Lộc...

Thách thức và cơ hội

Theo lãnh đạo UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, để Huế trở thành Thành phố trực thuộc trung ương, có nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhưng một trong những thách thức lớn nhất chính là đảm bảo hài hoà giữa việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với xu hướng phát triển kinh tế trong bối cảnh phát triển đô thị.

Huế là một thành phố với 8 di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của thế giới, cùng gần 1.000 di tích lịch sử. Đồng thời, là Thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, Thành phố văn hóa ASEAN, Thành phố bền vững môi trường ASEAN, Thành phố Xanh quốc gia,... Do đó, thách thức này luôn được quan tâm chú trọng để giải quyết thấu đáo, bền vững.

Huế định hướng phát triển trên cơ sở những nét đặc thù về lịch sử, văn hóa, cảnh quan kiến trúc của mô hình thành phố trực thuộc trung ương; phát triển theo hướng hài hòa, bền vững, giảm áp lực dân cư tập trung vào đô thị, hạn chế can thiệp, ảnh hưởng đến các di tích và cảnh quan kiến trúc truyền thống,... Quá trình phát triển của Huế luôn phải cân nhắc giữa bảo tồn di sản và phát triển đô thị.

Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa  - ảnh 3
Chương trình nghệ thuật tại không gian trước Ngọ Môn Huế

"Có những đề xuất đầu tư dự án lớn, nhưng nhiều lo ngại sẽ làm ảnh hưởng tiêu cực đến các di tích và cảnh quan môi trường. Vì vậy, Huế sẽ luôn đẩy mạnh công tác kêu gọi đầu tư để phát triển kinh tế, song luôn kiên định mục tiêu phát triển gắn với việc giữ gìn cảnh quan môi trường và bảo tồn các giá trị di sản văn hóa, mặc dù điều này có ảnh hưởng làm hạn chế một phần đến việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương" - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết.

Cùng với đó, địa phương cũng tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức cho người dân về tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản, văn hóa cũng là một thách thức. Câu chuyện về Thừa Thiên Huế không chỉ là việc trở thành Thành phố trực thuộc trung ương, mà còn là hành trình tìm kiếm một mô hình phát triển bền vững, nơi di sản văn hóa được bảo vệ và phát huy trong sự phát triển hiện đại.

Nghị quyết số 54-NQ/TW về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, với mục tiêu đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành Thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường”.

Tỉnh cũng ưu tiên mọi nguồn lực đầu tư cho mục tiêu bảo tồn và phát huy có hiệu quả các giá trị di sản cố đô, bản sắc văn hóa Huế - con người Huế một cách bền vững, theo hướng “bảo tồn đi liền với phát triển”, phát huy bản sắc văn hóa Huế, con người Huế.

Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa  - ảnh 4
Du khách quốc tế tham quan Đại Nội Huế hồi tháng 11.2024

Tạo dựng môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, bình đẳng, an toàn và thân thiện để thu hút nguồn lực đầu tư phát triển bền vững; khai thác các giá trị văn hóa, di sản để phát triển du lịch dịch vụ.

Ưu tiên nguồn lực địa phương và huy động nguồn lực xã hội hóa thực hiện công tác bảo tồn di sản, công nghiệp văn hóa, tổ chức các hoạt động lễ hội, sự kiện văn hóa nghệ thuật có quy mô tầm cỡ quốc gia và quốc tế. Đồng thời, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, công nghệ và chuyển đổi số trong lĩnh vực văn hóa...

Đề xuất chính sách cho các dự án phát triển văn hóa

Những năm qua, trong quá trình phát triển, Thừa Thiên Huế cũng đã luôn chú trọng đến công tác quy hoạch phát triển đô thị; xác định rõ các không gian phát triển, phân định rõ khu vực dồn nén đô thị, không gian bảo vệ cảnh quan, không gian bảo vệ di sản và các khu vực tập trung phát triển các khu chức năng.

Qua đó, đã xây dựng được các khu vực không gian đô thị không làm ảnh hưởng đến các khu vực có di tích, việc này nhằm đảm bảo sự phát triển đồng bộ giữa bảo tồn di sản và xây dựng cơ sở hạ tầng hiện đại.

Trên cơ sở định hình về phương án quy hoạch và kịch bản phát triển, tỉnh đã huy động tối đa các nguồn vốn để đầu tư đồng bộ kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng đô thị theo hướng hiện đại. Trong đó, tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm, có tác động lan tỏa, kết nối, tạo không gian, động lực phát triển mới như: Tuyến đường bộ ven biển; đường Nguyễn Hoàng và cầu vượt qua sông Hương; đường Tố Hữu nối dài đi sân bay Phú Bài; Đường vành đai 3,...

Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa  - ảnh 5
Ông Nguyễn Văn Phương, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nhấn mạnh: Trở thành Thành phố trực sẽ góp phần phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả và bền vững

Tập trung hoàn thành Đề án “Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế” và các dự án chỉnh trang đô thị,… Đồng thời, tăng cường huy động các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ, du lịch - công nghiệp - nông nghiệp phù hợp với các lợi thế của địa phương.

Đối với công tác bảo tồn di sản, Thừa Thiên Huế cũng đã tập trung đầu tư một số công trình dự án trùng tu, bảo tồn di tích Cố đô Huế, các di tích xuống cấp nghiêm trọng; tổ chức các lễ hội văn hóa truyền thống; tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế và chuyên gia để áp dụng các phương pháp bảo tồn tiên tiến. Chú trọng vào phát triển ngành công nghiệp văn hóa nhằm thu hút khách du lịch mà không làm tổn hại đến các di sản.

Các chương trình giáo dục cộng đồng về bảo tồn văn hóa đã được triển khai và tiếp tục tăng cường hơn nữa nhằm nâng cao ý thức của người dân về tầm quan trọng của di sản và cách thức bảo tồn... Nhờ vào các giải pháp này, Huế sẽ không chỉ bảo tồn được giá trị văn hóa mà còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế, tạo ra một mô hình phát triển hài hòa giữa hiện đại và truyền thống.

Ông Nguyễn Văn Phương cho biết, khi Huế trở thành Thành phố trực thuộc trung ương sẽ tạo điều kiện thu hút nguồn lực để phát triển nhanh hơn, đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng được đồng bộ và hiện đại, các chính sách thuận lợi cho các nhà đầu tư, góp phần đẩy mạnh nguồn thu ngân sách xứng tầm đô thị của quốc gia.

Mở ra thêm nhiều cơ hội để phát huy giá trị di sản văn hóa  - ảnh 6
Lăng Tự Đức - thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế là điểm đến tham quan hấp dẫn du khách

Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế thông tin, thời gian tới, địa phương sẽ tiếp tục có nhiều giải pháp khuyến khích, kêu gọi đầu tư vào du lịch và dịch vụ. Ngoài việc thu hút các dự án đầu tư lớn có tính dẫn dắt, đột phá, những lĩnh vực có thể mang lại doanh thu cao mà không làm tổn hại đến di sản; ưu tiên phát triển các dự án lớn, vừa và nhỏ cách xa các khu vực bảo tồn di sản, văn hoá. Các sản phẩm du lịch văn hóa, trải nghiệm truyền thống cũng được ưu tiên phát triển.

Trở thành Thành phố trực thuộc trung ương, Huế sẽ tiếp tục nghiên cứu đề xuất các chính sách ưu đãi mới cho những nhà đầu tư tham gia vào các dự án, đặc biệt là các dự án bảo tồn và phát triển văn hóa. Điều này không chỉ thu hút đầu tư mà còn đảm bảo cho các dự án được triển khai một cách hợp lý.

Tăng cường phát triển các dự án cộng đồng vừa tạo thu nhập cho người dân vừa bảo tồn văn hóa; khuyến khích các mô hình kinh doanh gắn liền với di sản, làng nghề truyền thống...

(责任编辑:Cúp C1)

相关内容
  • Khoa học công nghệ
  • Đại hội lần thứ VIII đảng Lao động Triều Tiên chính thức khai mạc
  • Mong đất nước tiến xa hơn sau Đại hội XIII
  • Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng thương mại đẩy mạnh hỗ trợ lãi suất 2% từ nguồn ngân sách
  • Ngành Nông nghiệp tỉnh Long An phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng năm 2022 trên 1%
  • Ðề nghị thông tin quy hoạch khu công nghiệp
  • Có chưa đến 40.000 tài khoản chứng khoán được mở mới trong tháng 3
  • “Mở danh tính” 87 nhà máy điện mặt trời đã vận hành trước ngày 30/6/2019
推荐内容
  • Kết nối giao thương giữa doanh nghiệp phân phối TP.HCM với doanh nghiệp cung ứng thuộc vùng ĐBSCL
  • Kinh doanh sa sút, Chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Securities) VCI muốn thoát tên 'Bản Việt'
  • “Không thể tưởng tượng khâu hóa đơn thuế VAT vẫn kéo dài 10 ngày”
  • Tân Tổng thống Mỹ đảo ngược hàng loạt chính sách của người tiền nhiệm
  • Sau Tết: Rủi ro tiềm ẩn khi ăn thực phẩm thừa bị hỏng và những lưu ý khi bảo quản
  • Giảm lãi suất điều hành ảnh hưởng thế nào đến nền kinh tế?