【lịch thi đấu bóng đá bundesliga đức】Việt Nam thuộc top 5 nước vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu NDC
Nghiên cứu của PwC cho thấy các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương chịu trách nhiệm cho 48% lượng khí thải toàn cầu trong năm 2022. Mặc dù tốc độ giảm phát thải carbon của khu vực này vào năm 2022 ở mức 2,ệtNamthuộctopnướcvượtmốcgiảmphátthảicarbontheomụctiêlịch thi đấu bóng đá bundesliga đức8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%, nhưng khu vực vẫn cần tăng tốc độ giảm phát thải nhanh hơn gấp 6 lần để đạt tỉ lệ 17,2% nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.
Nghiên cứu Chỉ số Kinh tế Net Zero của PwC theo dõi quá trình giảm phát thải carbon liên quan đến khí thải CO2 trên toàn thế giới bằng cách đo lường mức tiêu thụ năng lượng theo GDP và hàm lượng carbon của năng lượng đó. Chỉ số năm 2023 cho thấy không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2022 có tốc độ giảm phát thải carbon tiệm cận tới mức cần thiết để đạt mục tiêu 1,5°C. Tuy nhiên, chỉ có 5 nền kinh tế – New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam – vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon được đề ra trong mục tiêu NDC của từng quốc gia.
Điểm chung giữa các nền kinh tế này là họ đều nằm trong nhóm những quốc gia nhập khẩu ròng năng lượng và hầu hết đều có mức giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022, theo sau đó là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).
Tuy nhiên, cường độ phát thải carbon của nhóm này nhìn chung thấp hơn mức trung bình của các nước G7, nghĩa là việc giảm hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch có thể làm giảm cường độ phát thải carbon đáng kể. Việt Nam được xếp trong nhóm các nền kinh tế có sự chuyển biến chậm, hoặc theo hướng tiêu cực trong quá trình giảm cường độ phát thải carbon và vẫn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế.
Nghiên cứu cũng nhận định, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.
5 nền kinh tế, bao gồm: New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam đã vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Ảnh minh họa
(责任编辑:La liga)
- ·Nhận định, soi kèo Zoman vs Korhogo, 22h30 ngày 31/12: Khó thay đổi lịch sử
- ·Nữ sinh viên
- ·Có cách nào để học sinh thích làm công nhân không ?
- ·Dự án tập đoàn Nam Cường lại bị khách hàng khiếu nại
- ·Thuốc xóa hình xăm của Trung Quốc tràn lan thị trường
- ·Ghét thầy, khinh thầy, làm sao học thầy?
- ·Bé trai chết oan vì y tá tự rút máy thở gây chấn động y đức
- ·Tìm MH370: Phát hiện tấm nâng hàng, dây đai
- ·Bong bóng South Sea trong lịch sử chứng khoán nước Anh
- ·Rà soát nhà hàng toàn chữ Trung Quốc
- ·Bệnh nhân chết ở phòng khám Maria vì sốc phản vệ
- ·Sẽ có nhiều
- ·Một tuần trước ngày khai hội, ôtô đã xếp hàng dài cả cây số tại Đền Trần Nam Định
- ·Thầy giáo tạt axit 4 cán bộ giáo viên do mâu thuẫn cá nhân
- ·Công bố quyết định thành lập các đảng bộ trực thuộc Đảng bộ Thành phố Huế
- ·Tất niên bằng tiết canh, cả nhà ăn tết trong viện
- ·Chen chúc ở sân bay Tân Sơn Nhất ngày giáp Tết
- ·Nguyên nhân cầu Vĩnh Tuy bị nứt
- ·CEO Facebook kêu gọi các chính phủ tăng cường quản lý Internet
- ·Hé lộ đường dây chuyên kinh doanh chân thịt thối