会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải úc】Cần hơn 141 tỷ USD phát triển điện lực giai đoạn 2021!

【kết quả giải úc】Cần hơn 141 tỷ USD phát triển điện lực giai đoạn 2021

时间:2024-12-24 01:42:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:313次
EVN huy động tối đa nhiệt điện khí để đảm bảo điện mùa khô
Việt Nam cần nhập khẩu tối đa 25 triệu tấn than năm 2022
Ảnh: Nguyễn Thanh
Ảnh minh hoạ. Ảnh: Nguyễn Thanh

Tại Hội thảo "Khơi thông dòng vốn đầu tư vào ngành điện" do Báo Đầu tư tổ chức ngày 8/4, ông Nguyễn Tuấn Anh, Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công thương) cho biết: tổng vốn đầu tư cho phát triển điện lực giai đoạn 2021-2030 của Việt Nam theo tính toán là 141,59 tỷ USD; trong đó, phần nguồn điện là 127,45 tỷ USD và phần lưới khoảng 14,14 tỷ USD.

Bình quân vốn đầu tư mỗi năm cho giai đoạn này khoảng 14,16 tỷ USD, trong đó phần nguồn khoảng 12,72 tỷ USD/năm và phần lưới khoảng 1,41 tỷ USD/năm.

Về định hướng phát triển nguồn điện, ông Tuấn Anh nêu rõ: mục tiêu là xây dựng, phát triển ngành điện độc lập, tự chủ và hạn chế tối đa sự phụ thuộc vào các nước, đặc biệt là các nguồn nhiên liệu nhập khẩu.

Bên cạnh đó, tăng cường nhập khẩu và liên kết lưới điện với các nước láng giềng; từng bước loại bỏ một cách mạnh mẽ các nguồn điện không thân thiện với môi trường và thay thế bằng các nguồn điện năng lượng tái tạo.

Chỉ đạo đảm bảo tiến độ các dự án nguồn đang trong quá trình xây dựng như thủy điện Hòa Bình mở rộng, nhiệt điện Quảng Trạch I; đẩy mạnh nhập khẩu điện từ Lào; tiếp tục đàm phán nhập khẩu điện Trung Quốc; khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là khu vực miền Bắc…

“Việc đầu tư các nguồn điện năng lượng tái tạo trong giai đoạn tới cần cụ thể hóa nhanh nhằm đảm bảo việc thực hiện các cam kết của Chính phủ tại Hội nghị COP26 về việc trung hòa Carbon vào năm 2050”, ông Tuấn Anh nói.

Từ góc độ doanh nghiệp, ông Nguyễn Tài Anh, Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết: từ năm 2020 đến nay, Việt Nam hầu như không có dự phòng do tăng trưởng phụ tải hầu như không có. Mỗi quốc gia cần cân đối tỷ trọng các nguồn điện hợp lý cùng chính sách đủ hấp dẫn để khuyến khích các thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư vào ngành điện.

"Khoảng vốn đầu tư hơn 14 tỷ USD/năm là đã tăng hơn nhiều so với mức 9 tỷ USD/năm của giai đoạn trước. EVN chỉ là một phần, không đủ khả năng chịu đựng nguồn vốn lớn như vậy, cần kêu gọi đầu tư từ các thành phần kinh tế ", ông Nguyễn Tài Anh nhấn mạnh.

Ông Phạm Minh Hùng, Phó Vụ trưởng Vụ Kinh tế công nghiệp (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) nhìn nhận, quá trình làm Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Quy hoạch điện VIII) đang tập trung tính toán nhu cầu phát triển, từ đó đưa ra quy mô vốn đầu tư. Vấn đề này cần bàn thêm nhiều, ngay cả khi Quy hoạch điện VIII được thông qua.

Nhà đầu tư quan tâm chi phí có được tính toán vào giá điện hay không, nên phải đẩy mạnh thị trường, tìm được nhà đầu tư thực hiện dự án với chi phí thấp nhất để tăng tính hiệu quả. Quan trọng là nhìn ra được nhà đầu tư dài hạn, cần loại bỏ những nhà đầu tư có tư tưởng "lướt sóng".

Một số chuyên gia năng lượng cho rằng, cần hoàn thiện thị trường điện cạnh tranh (giá điện minh bạch), tạo môi trường khuyến khích đầu tư có hiệu quả, cùng cơ hội thuận lợi cho việc phát triển năng lượng sạch, hoàn thiện cơ chế dịch vụ phụ trợ trong thị trường điện cạnh tranh; điều chỉnh cơ cấu biểu giá điện để phù hợp với hệ thống tích hợp năng lượng tái tạo...

Liên quan tới vấn đề giá điện ngay trong năm 2022, ông Nguyễn Tài Anh chia sẻ thêm: Trong tình hình thế giới biến động nhanh, cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine đã đẩy giá nhiên liệu sơ cấp như than, dầu khí tăng cao.

Giá than trước đây khoảng 60-70 USD/tấn nay đã tăng lên hơn 220 USD/tấn. Giá khí cũng thay đổi nhanh chóng; cùng với đó, giá sắt thép để xây dựng các dự án nguồn điện và truyền tải điện đều tăng cao.

Tất cả các yếu tố đó ngành điện nói riêng và nhiều ngành khác đều đang phải chịu áp lực, ở toàn bộ đầu vào xây dựng và sản xuất kinh doanh.

"Sau khi cân đối, EVN cam kết năm 2022 sẽ không tăng giá điện. Ở các năm sau, Tập đoàn sẽ tiếp tục cân đối các khoản này, thậm chí có thể lợi nhuận tiếp tục bằng 0, nhưng nếu giá đầu vào cao cũng không thể cân đối được. Chính phủ, các bộ ngành cũng cần tính toán, làm sao có giải pháp để đảm bảo hài hòa lợi ích”, lãnh đạo EVN nói.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Thủ tướng: Nông nghiệp phải đứng đầu ASEAN về xuất khẩu
  • Hỗ trợ giảm tiền điện sinh hoạt cho khách hàng bị ảnh hưởng của dịch COVID
  • Ngỡ ngàng với tạo hình già nua khó nhận ra của NSND Trọng Trinh
  • Infographic: Xây dựng nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu
  • Ông Vũ Hùng Sơn
  • Ba 'không' giúp Thư Kỳ trẻ đẹp bất chấp tuổi tác
  • 6 thực phẩm mùa thu giúp giảm cân
  • 5 món mỹ phẩm hiệu quả gấp bội khi để tủ lạnh
推荐内容
  • Không phải cứ chậm cắt dây rốn là tốt cho trẻ mà hãy coi chừng những hiểm họa này
  • 5 món ăn giàu protein giúp tóc mọc dày, chắc khỏe
  • Bảo tàng thu hút hơn 90.000 khách được đề cử 'Top 10 sự kiện văn hoá tiêu biểu'
  • Diễn viên Chi Bảo thông báo giải nghệ
  • Cách điều chỉnh nguyện vọng xét tuyển đại học năm 2018 online
  • 4 cách kết hợp serum 'nhân đôi' hiệu quả trắng da, chống lão hóa