【ti le bd 5】Độc lạ cặp vải thiều 300 tuổi ở An Giang được xem là báu vật
Không phải là xứ sở vải thiều nhưng tại vùng đất An Giang lại có hai cây vải thiều cổ thụ với tuổi đời hơn 300 năm. Cặp vải thiều này có số tuổi lớn hơn cả trăm năm so với cây vải thiều ở Hải Dương,ĐộclạcặpvảithiềutuổiởAnGiangđượcxemlàbáuvậti le bd 5 từng được công nhận là "Cây vải thiều lâu năm nhất Việt Nam".
Cặp vải thiều được nhắc đến đang tọa lạc trong khuôn viên chùa Svây Ta Hôn (ấp Ninh Lợi, xã An Tức, huyện Tri Tôn, An Giang). Dù trải qua mưa bom, bão đạn trong chiến tranh nhưng hai cây vải thiều vẫn sừng sững đứng hiên ngang, vươn mình che bóng mát cho bà con Khmer ở xứ núi suốt bao đời.
Hòa thượng Chau Hến - Trụ trì chùa Svây Ta Hôn cho biết, hai cây vải này đã sống hơn 300 năm, trước kia chùa có tổng cộng ba cây vải thiều nhưng lúc chiến tranh có một cây đã bị hư hỏng và chết đi, còn lại hai cây hiện tại.
"Hai cây này bằng số tuổi nhưng kích thước không đồng đều, một cây cao và to, cây còn lại thấp bé hơn một chút. Tuy vậy, cây vải có kích thước nhỏ hơn lại cho trái rất nhiều", sư cả chùa Svây Ta Hôn nói.
Theo quan sát của PV, tuy bén rễ trên đất núi khô cằn nhưng hai cây vải thiều phát triển rất tốt, thậm chí to và bề thế hơn hẳn cây vải thiều "tổ" ở Hải Dương.
Cặp vải thiều có chiều cao trên 30m, tán rộng hơn 50m. Thân to và thẳng đứng không chia ra làm nhiều thân như những cây vải lâu đời miền Bắc.
Đặc biệt, bề hoành thân cây rất to, phải 3-4 người mới ôm xuể. Trên thân có nhiều nốt u nần, sần sùi như minh chứng cho tàn tích thời gian để lại. Trông từ xa, cặp vải lớn và oai nghiêm tựa như hai vị hộ pháp đứng bảo vệ trước sân chùa.
"Tới mùa hai cây vải này rụng lá rất nhiều. Khoảng tháng 3 âm lịch là lúc cây ra trái. Trái vải tuy nhỏ nhưng ngọt thanh và rất thơm. Những lúc đó, trẻ con trong vùng tụ họp lại hái trái vải ăn rất đông vui", vị trụ trì cho hay.
Theo lời kể của các sư trong chùa và người dân xung quanh, hai cây vải này rất đặc biệt, năm nào cả 2 cây vải ra trái đều thì năm đó thời tiết thuận lợi, mùa màng bội thu. Thế nên người dân trong vùng xem cặp vải này là "báu vật", mỗi dịp lễ hay Tết, bà con thường đến dưới tán cây vui chơi, sinh hoạt văn hóa, cầu thời tiết ôn hòa, vụ mùa thuận lợi.
Năm 2013, Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam phối hợp Chi cục Kiểm lâm An Giang tổ chức lễ công bố và trao Bằng công nhận hai cây vải đại lão này là "Cây di sản Việt Nam", cần được bảo tồn và gìn giữ.
Theo Dân trí
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo U23 Braga vs U23 CD Mafra, 18h00 ngày 6/1: Tin vào đội khách
- ·Dịch vụ quản lý, vận hành Vinhomes 'được lòng' cộng đồng cư dân
- ·Bảo hộ giống cây trồng mới tại Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm
- ·Giảm thiểu tác động từ các yếu tố bất lợi, Petrovietnam hoàn thành vượt mức kế hoạch 4 tháng đầu năm
- ·Trao 16.500 suất quà cho công nhân tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An
- ·Muốn quảng cáo sản phẩm, người nổi tiếng phải có bằng chứng
- ·BAC A BANK
- ·Chưa đủ điện kiện đã bán trên thị trường, sơn của Công ty Sơn Duny Shield có đảm bảo chất lượng?
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·TP. HCM tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP
- ·Nga và Ukraine trao đổi hơn 300 tù binh trước thềm năm mới
- ·Những lưu ý khi sạc điện thoại trên ô tô
- ·Những bước thử nghiệm cần thiết để sẵn sàng cho Thành phố Thông minh Bắc Hà Nội
- ·Xử phạt Công ty Gene Friend Việt Nam và Công ty Đức Hà do hàng loạt vi phạm trong kinh doanh dược
- ·Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- ·VPBank triển khai nhiều gói vay ưu đãi với lãi suất chỉ từ 5%/năm
- ·Chính phủ Hàn Quốc rà soát đặc biệt về ghi xuất xứ hàng thủy sản nhập khẩu
- ·Nhiên liệu khí Hydro
- ·Đậu xe trước nhà dân, tài xế bị hành hung nhập viện
- ·Phòng Khám Chuyên Khoa Phụ Sản Eva & Baby International tước giấy phép hoạt động 3 tháng