【trận gamba osaka】Truy xuất nguồn gốc: Xu thế tất yếu giúp nâng cao giá trị nông sản
Trước đây,ấtnguồngốcXuthếtấtyếugiúpnângcaogiátrịnôngsảtrận gamba osaka khi sử dụng thiết bị thông minh quét tem truy xuất nguồn gốc mã QR, người tiêu dùng chỉ nhận được một số thông tin đơn giản về đơn vị sản xuất, kinh doanh sản phẩm mà không hiển thị thông tin chi tiết về sản phẩm qua từng công đoạn của quá trình sản xuất, kinh doanh.
Trên thực tế, mã QR này chỉ là “truy xuất thông tin” chứ chưa phải là “truy xuất nguồn gốc”. Mặt khác, các tem truy xuất nguồn gốc có nội dung và hình thức khác nhau, không được chuẩn hóa nên dẫn đến tình trạng “loạn tem”.
Ngoài ra, do các văn bản pháp lý về truy xuất nguồn gốc sản phẩm còn ít, mới chỉ là các tiêu chuẩn, quy định, hướng dẫn chung, chưa cụ thể hoá cho từng nhóm sản phẩm nên đã gây ra không ít khó khăn trong việc quản lý và sử dụng tem truy xuất nguồn gốc.
Hiện nay, Chính phủ đang chuyển trọng tâm từ quản lý sang quản trị, từ hành chính nhà nước sang phục vụ doanh nghiệp, do đó, để số hóa trong truy xuất nguồn gốc nông sản thực sự đi vào thực tiễn, có tính hiệu quả cao, rất cần sự tham gia, phối hợp của tất cả các bên, từ Nhà nước tới doanh nghiệp, HTX và nông dân.
Bên cạnh đó, quản lý nhà nước trong vấn đề truy xuất nông sản với vai trò phục vụ, đáp ứng yêu cầu của hội nhập quốc tế sẽ nâng cao tính minh bạch, giải trình cho ngành hàng, quyền lợi của nông dân,… Với những giá trị to lớn trên, Hệ thống truy xuất nguồn gốc không chỉ là cái tem, mà đó còn là trách nhiệm của nhà sản xuất, niềm tin của người tiêu dùng và suy rộng ra là tính giải trình của nền nông nghiệp. Đặc biệt, truy xuất nguồn gốc là xu thế tất yếu giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các mặt hàng nông sản tại một số địa phương.
Thái Nguyên áp dụng truy xuất nguồn gốc giúp định hướng phát triển các sản phẩm nông sản bài bản và hiệu quả
Thái Nguyên đã và đang thực hiện áp dụng hệ thống quản lý truy xuất nguồn gốc nông sản theo Đề án đã được phê duyệt, Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì thực hiện. Đây là định hướng quan trọng để các cơ quan quản lý và doanh nghiệp áp dụng một cách bài bản, hiệu quả.
Truy xuất nguồn gốc là xu thế tất yếu giúp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các mặt hàng nông sản. Ảnh minh họa
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Sàn chứng khoán Việt: 1 cổ phiếu tăng 2,4 nghìn lần, người chơi ‘kiếm’ tiền tỷ sau 1 tháng
- ·Lựa chọn, đầu tư trọng tâm vào ngành hàng chủ lực
- ·Bộ trưởng Đào Ngọc Dung bị Bộ Chính trị kỷ luật
- ·Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang Đỗ Thanh Bình tiếp Đại sứ Ấn Độ tại Việt Nam
- ·Chiếc ô tô bán tải này tiếp tục giảm giá mạnh 70 triệu đồng/chiếc tại Việt Nam
- ·Hoạt động sản xuất tại Number One Hậu Giang tăng trưởng ổn định
- ·Gỡ 'nút thắt' phát triển Đảng trong doanh nghiệp ngoài Nhà nước (Kỳ 3)
- ·Tiếp nhận 46 chương trình, dự án với tổng giá trị 88,16 tỉ đồng
- ·Nissan Terra diesel sở hữu những công nghệ gì để đối đầu với Toyota Fortuner?
- ·Tiếp tục đổi mới nội dung, phương thức hoạt động trong công tác dân vận
- ·Tháng 11 cán cân thương mại hàng hóa 'ước' thâm hụt 400 triệu USD
- ·Bế mạc Hội nghị tập huấn lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật 2024
- ·Kỳ vọng vào nhiệm kỳ mới!
- ·Sôi nổi ngày hội Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
- ·Tương lai của trung tâm thương mại truyền thống và mua sắm offline
- ·Thị xã Long Mỹ: Hơn 3,1 tỉ đồng đầu tư cho công tác khuyến nông
- ·Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An lấy ý kiến đóng góp dự án luật trình Quốc hội khóa XV
- ·Dự báo thời tiết 10 ngày tới: Miền Bắc bừng nắng trước khi không khí lạnh đổ bộ
- ·Chủ tịch NextTech Group: Sai lầm lớn nhất của startup là sống nhờ gọi vốn và đổ tiền mua KPI ảo
- ·Thủ tướng Phạm Minh Chính tới New Delhi bắt đầu thăm cấp Nhà nước Ấn Độ