【lich thi dau ngoai hang hom nay】Mẹ chồng nàng dâu tập 345: Nàng dâu khiến bố mẹ chồng từ ác cảm thành thương
Tại chương trình Mẹ chồng nàng dâutập 345,ẹchồngnàngdâutậpNàngdâukhiếnbốmẹchồngtừáccảmthànhthươlich thi dau ngoai hang hom nay nàng dâu Lê Thị Hoài Thương (35 tuổi) và mẹ chồng Phạm Thị Nga (55 tuổi) tới từ TP Hải Phòng đã chia sẻ những mâu thuẫn đỉnh điểm chỉ vì thành kiến con dâu đã qua một đời chồng và có con riêng.
Chị Thương cho biết, trước khi về làm dâu bà Nga, chị từng đổ vỡ hôn nhân và có 1 đứa con riêng. Suốt 4 năm, chị và anh Hoàng không dám công khai chuyện yêu đương với gia đình. Sau đó, bà Nga vô tình gặp con trai chở Thương vài lần. Nhiều người trong gia đình bà cũng biết chị qua mạng xã hội. “Mọi người chê em gầy quá, xấu, đại loại là ấn tượng không tốt”.
Trước mối quan hệ của con trai với Thương, ban đầu vợ chồng bà Nga đều cương quyết phản đối, vì người phụ nữ này đã có 1 đời chồng, có con riêng, lại lớn tuổi hơn con trai mình.
Sau 4 năm, chị Nga có bầu. Anh Hoàng về thưa chuyện với bố mẹ thì nhận được sự đồng ý miễn cưỡng của ông bà. Thế nhưng, khi ngày cưới đến gần, chị Thương chuyển đồ đạc và đưa con trai về nhà sống chung cùng bố mẹ chồng thì bố chồng chị phản ứng rất mạnh. “Ông bảo ‘cưới một mình nó là đủ rồi, không được đưa thằng bé về’”.
Lúc ấy, chị giằng xé vô cùng, không thể vì đi lấy chồng mà bỏ con cho ông bà ngoại chăm sóc. Chị đã nghĩ đến chuyện chấm dứt chuyện cưới xin vì có quá nhiều rào cản. “ Tôi sợ nếu cố tình tiến tới sẽ không hạnh phúc”.
Lúc đó, chồng chị đứng về phía chị, nhưng cũng khó xử giữa một bên là bố mẹ, một bên là người mình yêu thương.
Chị tìm đến nhiều người để xin lời khuyên, rồi quyết định về nhà chồng một thời gian để thuyết phục ông bà dần dần. “Em nghĩ, ông bà chấp nhận mình cũng đã là một sự đấu tranh tư tưởng rất khó khăn rồi. Để nhận cả mẹ cả con ngay thì làm khó cho ông bà quá. Lúc đó, em đã bình tâm lại, đặt địa vị của mình vào bố mẹ thì thấy những phản ứng đó không hề sai”.
Sau 2-3 tháng, đúng như chị Thương mong mỏi, mẹ chồng chị đã thuyết phục bố chồng “đã nhận con thì phải nhận cả cháu vì đứa trẻ vô tội”.
Thương cho biết, mẹ chồng rất hiền hậu nhưng không hiểu sao chị vẫn thấy có khoảng cách lớn giữa 2 người. Thời gian đầu về nhà chồng, hầu như ngày nào chị cũng đi bán hàng đến tối mới về nên mẹ chồng nàng dâu ít tiếp xúc. Mọi trao đổi chị đều thông qua chồng.
Còn ở phía bà Nga, vốn là người hay chuyện, nhưng thấy con dâu ít nói, không cởi mở nên bà cũng không chủ động chia sẻ điều gì với con dâu.
“Ngồi ăn chung mâm cơm cũng chỉ nói với nhau 2-3 câu. Lúc đó, em nghĩ mẹ chồng vẫn chưa thích và quý mình nên cũng ngại tiếp xúc” - Hoài Thương chia sẻ.
Suốt mấy năm làm dâu, 2 mẹ con không thân thiết nhưng cũng không có mâu thuẫn gì cho đến khi Thương sinh con. Lúc bé được 1 tuổi, vợ chồng chị có lần cãi vã, đánh nhau.
Chị Thương giận chồng, bỏ về nhà mẹ đẻ. Lúc ấy chị đã nghĩ đến chuyện ly hôn. “Khi ấy, bé đang ở với ông bà nội. Em nhờ ông bà ngoại sang đón bé về với mình. Nhưng bố mẹ chồng em vì không muốn 2 vợ chồng tan đàn xẻ nghé nên không đồng ý trao bé. Sau khi năn nỉ không được, 2 bên gia đình to tiếng với nhau khiến bố mẹ chồng em xấu hổ với hàng xóm. Sau chuyện đó, 2 nhà cũng từ mặt nhau cho đến giờ vẫn chưa kết nối lại bình thường”.
Chỉ 1-2 tuần sau, vợ chồng chị đã làm lành với nhau nhưng sau vụ to tiếng với thông gia, bố mẹ ra “tối hậu thư” cho con trai: “Mày quay lại với nó thì tao từ mặt”.
Anh Hoàng vì thấy bố mẹ mình thành kiến với con dâu vô lý nên đứng về phía vợ, một thời gian dài không về nhà. Chỉ khi ông bà gọi điện hỏi “có về ăn Tết không?” anh mới dắt vợ về xin lỗi bố mẹ để hoà giải 2 bên.
Kể lại câu chuyện này, bà Nga bảo “lúc ấy tức lắm. Chúng nó ly dị thì khổ đứa trẻ”. Còn bây giờ, trước băn khoăn của con dâu “không biết mẹ còn ác cảm với mình nữa không”, bà Nga khẳng định: “Bây giờ mẹ thương con rồi vì thấy con vất vả. Gần Tết, chửa vượt mặt mà vẫn ra bán hàng…”.
Thậm chí, bà bảo bố chồng bây giờ cũng hết sức tâm lý và luôn bênh vực con dâu mỗi khi 2 vợ chồng “chí choé” nhau. Ông còn hay nhắc bà phải chuyện trò, cởi mở với con dâu hơn nữa.
Lắng nghe câu chuyện của 2 mẹ con, MC Quyền Linh đưa lời khuyên: “Mẹ chồng hãy cởi mở với con dâu như với bạn bè, láng giềng, còn con dâu hãy sử dụng kỹ năng giao tiếp rất tốt của mình để chia sẻ với mẹ chồng nhiều điều trong cuộc sống”.
Cuối chương trình, lần đầu tiên chị Thương trực tiếp tặng mẹ chồng một món quà. Chị nói: “Con tặng mẹ chiếc đồng hồ này là muốn gửi thông điệp tới mẹ: Hãy cho con thời gian để con chứng minh con trai mẹ chọn con là đúng”.
Người phụ nữ Hà Nội cưới vợ mới cho con rể cũ, giữ lại sống chung nhà
Từ khi con gái đòi ly hôn và bỏ đi nơi khác làm ăn, bà Sáu coi anh Lịch như con trai. Chủ nhật vừa rồi, bà tổ chức đám cưới cho anh đi lấy vợ mới. Từ nay, bà sẽ sống cùng vợ chồng con rể cũ.(责任编辑:Cúp C2)
- ·Giá xăng dầu giảm, giá dịch vụ vận tải tăng cao: Bộ GTVT nói gì?
- ·Phân biệt Tiếng Việt: 'Giục giã' hay 'giục dã'?
- ·Nam sinh Hà Nội giành vé cuối vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia 2024
- ·Thành tích 4 thí sinh vào chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia 2024
- ·Hà Nội đề nghị hướng dẫn đi lại đối với người đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin
- ·Nam sinh 14 tuổi vào vai Chủ tịch 'Quốc hội trẻ em' là ai?
- ·Anh ngữ RES liên tiếp nhận giấy khen từ Sở GD&ĐT TP.HCM
- ·Tìm ra đáp án trong 30 giây, bạn thông minh hơn sinh viên Đại học Harvard
- ·Có 8 tỉnh, thành phố hoàn thành đợt 1 tiêm vaccine phòng COVID
- ·Cô giáo có cử chỉ thân mật với nam sinh trong lớp: Sở GD&ĐT Hà Nội thông tin
- ·Chính phủ quyết liệt gỡ ‘sợi dây vô hình’ trói tay, trói chân doanh nghiệp
- ·Học sinh Lai Châu chỉ đi học 5 ngày/tuần
- ·Suất ăn bán trú lèo tèo 3 miếng trứng, ít đỗ xào: TP Huế yêu cầu báo cáo
- ·'Bươn chải' và 'bươn trải', từ nào mới đúng chính tả?
- ·Tầm quan trọng của logistics với sự sống còn của doanh nghiệp
- ·Vừa vào lớp 1, nhiều trẻ ‘vắt chân lên cổ’ học 9
- ·Hơn 250 sinh viên chương trình tiên tiến Đại học Kinh tế quốc dân tốt nghiệp
- ·Dự án học bổng DB Dream Leader Global: Nuôi dưỡng thế hệ lãnh đạo tương lai
- ·60% doanh nghiệp, cơ sở phục vụ ăn uống trên địa bàn TP.HCM hoạt động trở lại
- ·'Rời rạc' hay 'dời dạc', từ nào mới đúng?